Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Giao an GDCD 7 hay và đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.4 MB, 94 trang )

Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

Tiết 1 Tuần 1

NGOẠI KHOÁ
GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu thêm một số quy định về trật tự giao thông đường bộ, sắt và
một số loại biển báo giao thông thường gặp.
2. Về kỹ năng:
- Có biện pháp tăng cường ý thức của bản thân để bảo vệ ATGT đường bộ, đường
sắt.
3. Về thái độ:
- Tăng cường ý thức tự giác khi tham gia giao thông.
II. PHƯƠNG TIỆN:

- Các ví dụ, tình huống, phiếu học tập.
III. NỘI DUNG:

- Một số quy tắc giao thông đường bộ.
- Một số loại biển báo.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là tự tin? Tự tin có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
3. Bài mới.


*Giới thiệu bài: GV nêu nên tình trạng ATGT hiện nay và nguyên nhân dẫn đến tình trạng
đó sau đó vào bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số quy định về trật tự ATGT đường bộ.
GV đưa ra các bài tập tình huống theo hình thức trắc nghiệm để HS trả lời.
Câu 1: Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông:
1. Đi bên phải theo chiều đi của mình.
2. Đi đúng phần đường quy định.
3. Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
4. Tất cả các ya trên.
Câu 2: Bảo đảm ATGT đường bộ là trách nhiệm của ai:
1. Là trách nhiệm của nghành GT vận tải.
2. Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội.
3. Là trách nhiệm của cảnh sát GT.
Câu 3: Xe gắn máy, mô tô 2 bánh được chở nhiều nhất là mấy người:
1. Hai người kể cả người lái.
2. Ngoài người lái xe chỉ được chở thêm một người ngồi phía sau và một trẻ em.
3. Ngoài người lái xe được chở thêm hai người lớn trong trường hợp chở người
bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội.
4. Cả ý hai và ý ba.
* Hoạt động 2: Nhận biết các loại biển báo.
Câu 1: Biển hình tròn nền đỏ có vạch trắng ngang ở giữa:
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7

1

Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh


Trường THCS Tân Đông

1. Đường cấm.
2. Cấm đi ngược chiều.
3. Cấm đỗ.
Câu 2: Biển nào báo hiệu nguy hiểm giao nhau với đường sắt :
1. Hình vuông viền đỏ nền vàng, có hình rào chắn ở giữa.
2. Hình vuông viền đỏ nền vàng, có hình chiếc đầu tầu ở giữa.
3. Hình chéo dấu nhân viền đỏ.
4. Cả ba biển trên.
Câu 3: Biển nào cấm xe mô tô ba bánh đi vào:
1. Hình tròn, viền đỏ nền trắng có vạch đỏ chéo hình người đi mô tô.
2. Hình tròn, viền đỏ nền trắng có vạch đỏ chéo hình chiếc ô tô.
3. Cả hai biển trên.
* Hoạt động 3: Hiện trạng ATGT hiện nay là gì? Nêu giải pháp khắc phục tình trạng đó?
+ GV đọc thêm một số quy định về TTATGT cho HS nghe.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu quy định về đội mũ bảo hiểm:
- Quy định trên các tuyến đường liên tỉnh: 15/09/2007.
- Quy định trên tất cả các tuyến đường: 15/12/2007.
4. Luyện tập, củng cố:
- GV đưa bảng phụ một số loại biển báo hiệu để HS nhận biết:
+ Gọi HS làm.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài mới : sống giản dị
Tiết 2 - Bài 1
SỐNG GIẢN DỊ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là sống giản dị. Hiểu được một số biểu hiện của lối sống giản
dị. Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu
thả. Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.
2. Về kỹ năng:
- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
3. Về thái độ:
- Quý trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình
thức.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của sống giản dị.
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7

2

Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

- Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị.
- Kĩ năng tư duy phê phán những biểu hiện giản dị và trái với giản dị.
- Kĩ năng tự nhận thức giá trị bản thân về đức tính giản dị.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN.

- Nghiên cứu trường hợp điển hình.

- Động não.
- Xử lí tình huống.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu chủ đề: Trong lớp 7A có 2 bạn nữ hoàn cảnh giống nhau nhưng bạn
Hoa ăn mặc chải chuốt, luôn bắt bố, mẹ mua quần áo mới nhưng lại hay cãi cọ đánh nhau
với các bạn. Còn Lan ăn mặc gọn gàng đối xử hoà nhã với bạn bè. Đó là biểu hiện của đức
tính gì? Tác dụng của nó như thế nào? Chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay.
* Phát triển chủ đề:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “ Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập”:
- Giúp HS nắm được thế nào là giản dị - Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của sống giản dị.
- Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị.
- Kĩ năng tư duy phê phán những biểu hiện giản dị và trái với giản dị.
Hoạt động dạy và học

- GV cho HS đọc truyện SGK.
- GV chia nhóm HS thảo luận.
+? Em hãy cho biết những nét đặc biệt
về trang phục, về tác phong, lời nói của
Bác Hồ trong câu chuyện?

Nội dung bài học
1. Truyện đọc:

+ Trang phục: Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội
mũ vải đã bạc màu và đi đôi dép cao su.

+ Tác phong: Cười đôn hậu và vẫy chào
đồng bào.
- Thái độ thân mật như người cha hiền về với
đàn con.
+ Lời nói: Gần gũi với câu hỏi: “Tôi nói…”.
+ Nhận xét:
- Ăn mặc đơn giản, không cầu kì, phù hợp
+?Em có nhận xét gì về biểu hiện của với hoàn cảnh đất nước lúc đó.
các hành vi đó?
- Thái độ chân tình, cởi mở đã xua tan đi tất
cả những gì còn xa cách giữa Bác Hồ – Chủ
tịch nước với nhân dân.
- Lời nói dễ hiểu, gần gũi thân thương với
mọi người.
+ Nhân dân tôn kinh Bác như vị cha già của
+? Theo em, điều đó có tác động như dân tộc.
thế nào tới tình cảm của nhân dân ta?
Bài học: Nên sống giản dị, hoà nhã với mọi
+? Em rút ra bài học gì sau khi tìm hiểu người xung quanh.
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7
Năm học 2012 - 2013
3


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

truyện?
- HS thảo luận lớp và trả lời.

2. Nội dung:

+? Vậy thế nào là giản dị?
+? Em hãy lấy thêm một số ví dụ về tính
giản dị của Bác?
- GV trở lại tình huống đầu giờ và
chốt: Bạn Lan chính là người có đức tính
giản dị.
+? Hãy nêu một số biểu hiện của đức
tính giản dị trong cuộc sống?Nêu ví dụ
cụ thể?
- VD: Tiêu dùng tiền bạc vừa mức so với
điều kiện sống của bản thân, gia đình và
những người xung quanh; khi giao tiếp
diễn đạt ý mình một cách dễ hiểu; tác
phong, đi đứng nghiêm trang tự nhiên;
trang phục gọn gàng sạch sẽ...
- GV cho HS phân biệt giản dị với xa hoa
cầu kì, phô trương hình thức với luộm
thuộm, cẩu thả:

- Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.

Xa hoa, lãng phí, cầu kì, phô trương
hình thức
Tiêu tiền vào những việc không cần thiết
thậm chí có hại (đua đòi, ăn chơi, cờ bạc,
hút chích); nói năng cầu kì, rào trước đón
sau, dùng từ khó hiểu, dùng những thứ

đắt tiền, không phù hợp với mức sống
chung ở địa phương và trong toàn xã hội,
tạo ra sự cách biệt với mọi người..

Qua loa, đại khái, cẩu thả, luộm thuộm,
tuỳ tiện
Không chú ý đến hình thức bề ngoài của
mình (mặc quần áo sốc xệch, đi chân đất đến
trường, đầu tóc rối bù...); nói năng xưng hô
tuỳ tiện, không đúng phép tắc..

- Biểu hiện: Không xa hoa lãng phí; không
cầu kì, kiểu cách.

+? Cho biết hậu quả của việc không
sống giản dị?
- HS tự liên hệ thêm về hậu quả. (Tốn
tiền của của cha mẹ...).
- GV trở lại với tình huống đầu giờ: Bạn
Hoa là người sống không giản dị và điều
đó sẽ bị bạn bè xa lánh.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Tìm ý nghĩa của sống giản dị.
- Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa trong cuộc sống Hoạt động dạy và học

Ghi bảng

+? Em hãy nêu 1 vài tấm gương về sống + Ý nghĩa của giản dị:
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7
Năm học 2012 - 2013
4



Võ Thị Diễm Linh

giản dị trong cuộc sống, trong trường,
sách báo mà em biết?
- HS lấy ví dụ.
- GV chốt: Giản dị không chỉ biểu hiện ở
lời nói, cách ăn mặc mà còn thể hiện ở
suy nghĩ, hành động của con người.
- GV trở lại tình huống truyện đọc: Bác
sống giản dị và chính điều đó đã được
nhân dân ta yêu quý, tôn kính.
+? Vậy em hãy cho biết giản dị có ý
nghĩa như thế nào trong cuộc sống?

Trường THCS Tân Đông

- Đối với cá nhân : Giản dị giúp đỡ tốn thời
gian, sức lực vào những việc không cần thiết;
được mọi người yêu mến, cảm thông giúp
đỡ.
- Đối với gia đình : Lối sống giản dị giúp con
người biết sống tiết kiệm, đem lại sự bình
yên, hạnh phúc.
- Đối với xã hội : Tạo ra mối quan hệ chan
hoà, chân thành với nhau, loại trừ được
những thói hư tật xấu do lối sống xa hoa,
lãng phí đem lại, làm lành mạnh xã hội.


Hoạt động 3: Rèn luyện đức tính giản dị.
- Giúp HS tìm ra cách rèn luyện cho mình đức tính giản dị - Kĩ năng tự nhận thức giá trị bản thân về đức tính giản dị.
Hoạt động dạy và học

Ghi bảng

- Có người cho rằng: Trong thời đại
ngày nay không cần sự giản dị, theo em
như vậy có đúng không? Vì sao?
- Không đúng vì thời đại nào cũng cần có
sự giản dị và đặc biệt đó lại là nét riêng
của người VN.

- HS phải : Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, không
mặc quần áo trông kì quặc hoặc mua mất
nhiều tiền quá sức của cha mẹ; giữ tác phong
tự nhiên, đi đứng đàng hoàng nghiêm trang,
không điệu bộ kiểu cách; thẳng thắn khi nói
năng, bày tỏ thái độ, tình cảm trước mọi
+? Vậy để sống giản dị HS chúng ta người, diễn đạt ý mình một cách dễ hiểu;
cần phải làm gì?
không tiêu dùng nhiều tiền bạc vào việc giải
trí và giao tiếp.
4. Củng cố, luyện tập.
- HS làm bài tập a - SGK.
+ Gọi HS lên bảng.
+ Đánh gia cho điểm.
- Em hãy nhận xét các hành vi sau đây:
1. Mặc bộ quần áo lao động để đi dự các buổi lễ hội.
2. Có những nhu cầu đòi hỏi về ăn mặc, tiện nghi, vui chơi vượt quá khả năng

kinh tế cho phép của gia đình và bản thân.
3. Có những hành vi, cử chỉ cách ăn mặc lạc lõng, xa lạ với truyền thống của
dân tộc.
- GV gọi HS đưa ra ý kiến.
- GV nhận xét: Tất cả ý trên đều không thể hiện lối sống không phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình, xã hội.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tâp 4,5 SGK.
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7
5

Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

- Chuẩn bị bài mới – Bài 2 "trung thực"

Tiết 3 - Bài 2
TRUNG THỰC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của tính trung thực và ý nghĩa của sống trung
thực.
2. Về kỹ năng:

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính
trung thực.
- Trung thực trong học tập và những việc làm hằng ngày.
3. Về thái độ:
- Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực; phản đối những hành
vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện trung thực và không trung thực.
- Kĩ năng tư duy phê phán hành vi trung thực và thiếu trung thực.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến tính trung thực.
- Kĩ năng tự nhận thức giá trị bản thân về tính trung thực.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN.

- Động não, thảo luận.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức:
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7

6

Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

2. Kiểm tra:

? Thế nào là giản dị? Tìm một số biểu hiện giản dị trong cuộc sống?
? ý nghĩa của sống giản dị?
3. Bài mới:
* Giới thiệu chủ đề: Trong giờ ra chơi, 2 bạn nam là An và Bình rủ nhau trèo
lên cây ăn trộm nhãn của trường. Việc này bị bác bảo vệ phát hiện, nhưng không bắt được
và phản ánh cô giáo chủ nhiệm. Khi lên lớp, cô giáo yêu cầu ai làm đứng lên, 1 hồi sau An
lặng lẽ đứng lên “ Thưa cô, em..” còn Bình cứ ngồi im nhưng mặt đỏ bừng. Như vậy việc
nhận lỗi của bạn An thể hiện đức tính gì? Để hiểu được vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu
bài hôm nay.
* Phát triển chủ đề:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “ Sự thông minh chính trực của một nhân tài”:
- Giúp HS nắm được thế nào là trung thực - Kĩ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến tính trung thực.
Hoạt động dạy và học

Ghi bảng

- GV cho HS đọc truyện SGK.
- GV chia nhóm HS thảo luận.
+?Bramantơ tỏ ra là con người như thế
nào?
+? Mikenlănggiơ đã có thái độ như thế
nào đối với Bra – một người vốn kình địch
với ông?

1. Truyện đọc:

+ Là con người kình địch với Miken.

+ Thái độ của Miken đối với Bra:

- Rất oán hận và Bra luôn chơi xấu, kình
địch, làm giảm danh tiếng và làm hại
không ít đến sự nghiệp của ông.
- Vẫn công khai đánh giá cao Bra và
+? Nếu một người bình thường người ta khẳng định: “Với tư cách là nhà kiến trúc,
có đối xử như vậy không?
Bra thực sự vĩ đại. Không một ai thời cổ
+? Vì sao Miken lại xử sự như vậy?Điều có thể sánh bằng”.
đó chứng tỏ ông là người như thế nào?
+ Vì ông là người sống thẳng thắn, luôn
- HS thảo luận lớp và trả lời.
tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình
cảm cá nhân chi phối làm mất đi tính
khách quan khi đánh giá sự việc.
+ Điều đó chứng tỏ ông là người có đức
+? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện?
tính trung thực, trọng chân lí và công minh
- GV trở lại tình huống đầu giờ: Em thấy chính trực.
bạn An thể hiện đức tính gì?
Bài học: Phải sống thẳng thắn, tôn trọng
sự thật, khách quan khi đánh giá công
+? Vậy thế nào là trung thực?
việc.
2. Nội dung:

- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn
trọng chân lí lẽ phải; sống ngay thẳng, thật
thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7


7

Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

khuyết điểm.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Tìm biểu hiện của trung thực.
- Giúp HS tìm các biểu hiện của trung thực và ý nghĩa trong cuộc sống - Kĩ năng tự nhận thức giá trị bản thân về tính trung thực.
Hoạt động dạy và học

Ghi bảng

+? Em hãy tìm những việc làm thể hiện
tính trung thực trong học tập, trong quan
hệ vói mọi người và trong hành động?
- HS tìm các biểu hiện.

* Biểu hiện:
+ Trong học tập: ngay thẳng, không gian
dối (không quay cóp, không chép bài của
bạn hay không cho bạn chép bài..)
+ Trong quan hệ với mọi người: nói đúng
sự thật, không nói xấu hay tranh công đổ
lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết
điểm khi mình có lỗi.
+ Trong hành động: bênh vực, bảo vệ chân

lí, lẽ phải và đấu tranh phê phán những
việc làm sai trái.
* Ý nghĩa:
- Đối với cá nhân : Giúp chúng ta nâng
cao phẩm giá, được mọi người tin yêu quý
trọng.
- Đối với xã hội : Làm lành mạnh các mối
quan hệ xã hội.

- GV chốt: Trung thực biểu hiện ở nhiều
khía cạnh khác nhau trong cuộc sống: qua
thái độ, qua hành động, qua lời nói của con
người, không chỉ trung thực với mọi người
mà cần trung thực với bản thân mình.

+?Sống trung thực có ý nghĩa như thế
nào trong cuộc sống?

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Tìm những biểu hiện của trái với trung thực.
- Giúp HS tìm ra hành vi trái trung thực - Kĩ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện trung thực và không trung thực.
- Kĩ năng tư duy phê phán hành vi trung thực và thiếu trung thực.
Hoạt động dạy và học

Ghi bảng

+? Em hãy tìm những hành vi trái với - Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc,
sống trung thực hoặc không trung thực?
trốn tránh hoặc bóp méo sự thật.
- GV chia HS theo đơn vị bàn, phát phiếu
học tập.

- GV tổng hợp lên bảng và nhận xét.
- GV: VD tình huống đầu giờ.
+?Có phải tất cả những việc không nói
lên sự thật đều là thiếu trung thực không?
Hãy kể vài trường hợp?
+ Không, đó là những việc làm mang đến
những điều tốt đẹp hơn cho XH và mọi
người xung quanh.
- GV nêu thêm:
+ Đối với kẻ gian, kẻ địch – biểu hiện của
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7

8

Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

tinh thần cảnh giác cao.
+ Đối với bệnh nhân: - biểu hiện lòng nhân
đạo, tính nhân ái.
+ Người vợ yếu đau nhưng sợ mọi người lo
lắng bảo vẫn khoẻ và cố gắng đi làm: biểu
hiện sự chịu đựng hy sịnh.
+? Vậy để trở thành người trung thực HS - HS: Thật thà, ngay thẳng đối với cha mẹ,
chúng ta cần phải rèn luyện ntn?
thầy cô và người xung quanh.

+ Dũng cảm nhận lỗi.
+ Đấu tranh phê bình khi bạn mắc khuyết
điểm.
4. Củng cố, luyện tập.
- HS làm bài tập a - SGK.
+ Gọi HS lên bảng (cần giải thích vì sao hành vi 1, 2, 3, 7 lại không biểu
hiện tính trung thực).
+ Đánh giá cho điểm.
- HS đọc lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tâp b, c, d SGK.
- Chuẩn bị bài mới – Bài 3 "Tự trọng "

Tiết 4 - Bài 3
TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là tự trọng, nêu được một số biểu hiện của lòng tự trọng.
- Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người. Gắn tự
trọng với vấn đề bảo vệ môi trường. Tích hợp nội dung GDTTATGT.
2. Về kỹ năng:
- Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ.
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7

9

Năm học 2012 - 2013



Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

- Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự
trọng.
3. Về thái độ:
- Biết tự trọng; không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng tự nhận thức giá trị bản thân về tính tự trọng.
- Kĩ năng so sánh về những biểu hiện tự trọng và trái với tự trọng
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- Kĩ năng ra quyết định; giao tiếp, ứng xử thể hiện tính tự trọng.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN.

- Động não, thảo luận nhóm.
- GV:SGK, SGV, ca dao, tục ngữ về tính tự trọng.
- HS: SGK, vở ghi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
? Thế nào là sống trung thực? Ý nghĩa của sống trung thực? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
*Giới thiệu chủ đề: Một người chủ muốn thử lòng một người làm công trong
nhà mình. Một hôm cô ta quyết định giả vờ để quên sợi dây truyền vàng trên bàn làm việc,
khi lau nhà người làm công đã phát hiện ra nhưng không lấy mà quyết định cất hộ vào

trong ngăn kéo. Việc làm của người làm công đó thể hiện đức tính gì? Vì sao người đó lại
làm như vậy? Để hiểu được vấn đề đó chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
* Phát triển chủ đề:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện "Một tâm hồn cao thượng”:
- Giúp HS nắm được thế nào là tự trọng Hoạt động dạy và dạy

Ghi bảng

- GV cho HS đọc truyện SGK.
1. Truyện đọc:
- GV chia nhóm HS thảo luận.
* Hành động của Rô-be:
+? Hãy thuật lại hành động của cậu bé + Là em bé mồ côi nghèo khổ đi bán diêm.
Rô-be trong câu chuyện?
+ Cầm 1 đồng tiền vàng đi đổi lấy tiền lẻ
trả lại tiền thừa.
+ Không thể trả lại tiền thừa vì bị tai nạn.
+ Nhờ em mình là Saclay đến tận nhà để
? Vì sao Rôbe lại nhờ em mình là Sác-lây trả lại tiền.
đến trả lại tiền cho người mua diêm tác * Vì:
giả của câu chuyện trên?
+ Muốn giữ đúng lời hứa của mình.
+ Không muốn người khác nghĩ rằng, vì
nghèo mà phải nói dối lấy tiền.
+ Không muốn người khác coi thường,
xúc phạm đến danh dự và mất lòng tin ở
mình.
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7


10

Năm học 2012 - 2013


Vừ Th Dim Linh

Trng THCS Tõn ụng

+?Em cú nhn xột gỡ v hnh ng trờn?

* Nhn xột hnh ng:
+ L ngi cú ý thc trỏch nhim cao.
+ Thc hin li ha bng bt c giỏ no.
+ Bit tụn trng mỡnh v tụn trng ngi
khỏc.
+ V b ngoi kh nhng n cha tõm hn
+? Hnh ng ú ca Rụbe ó tỏc ng cao thng.
th no n tỡnh cm ca tỏc gi?
* Tỏc gi xỳc ng, ỏnh giỏ cao v Rụ be.
+? Rỳt ra bi hc qua cõu chuyn?
Bi hc: Khụng ngi khỏc ngh xu v
- HS tho lun lp v tr li.
mỡnh trong bt c hon cnh no.
- Lp nhn xột, b sung.
- GV tr li vi tỡnh hung V: Ngi
lm cụng ó khụng ly si dõy truyn ú, 2. Ni dung:
m ct li cho ngi ch iu ú th hin - T trng l bit coi trng v gi gỡn
tớnh t trng khụng vỡ nghốo m ny lũng phm cỏch, bit iu chnh hnh vi ca
tham.

mỡnh cho phự hp vi cỏc chun mc xó
+? Vy em hiu th no l t trng?
hi.
- Tớch hp GDATGT: Không đi xe đạp dàn
hàng ngang mặc dù không có cảnh sát GT.
Khụng ai phi nhc nh chờ trỏch,
phn nn v mỡnh.
Hot ng 2: Tho lun nhúm - Tỡm biu hin, ý ngha ca t trng.
- Giỳp HS tỡm nhng biu hin, ý ngha ca t trng trong cuc sng.
- K nng t nhn thc giỏ tr bn thõn v tớnh t trng.
- K nng so sỏnh v nhng biu hin t trng v trỏi vi t trng
Hot ng dy v dy

Ghi bng

- GV chia HS thnh 4 nhúm tho lun.
+ Nhúm 1: Tỡm nhng vic lm th hin
tớnh t trng?
+ Nhúm 2: Tỡm nhng vic lm th hin
thiu t trng?
+ Nhúm 3: T trng c biu hin õu
v lỳc no?
+ Nhúm 4: T trng cú ý ngha nh th no
trong cuc sng?
- HS cỏc nhúm tp trung tho lun.
- i din cỏc nhúm tr li.
- Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung.
- GV KL.
- Gi ý:
+N1: Gi li ha, khụng tham lam, lm


+ Biu hin:
- Bit c x ng hong, ỳng mc, c ch
li núi cú vn hoỏ; np sng gn gng,
sch s; tụn trng mi ngi, bit gi li
ha; luụn hon thnh tt nhim v khụng
ai phi nhc nh hoc chờ trỏch.

Giáo án Giáo dục công dân 7

11

+ í ngha:
- T trng giỳp ta cú ngh lc vt khú
hon thnh nhim v, cú ý chớ vn lờn t
hon thin mỡnh.
- Trỏnh c nhng vic lm xu cú hi
cho bn thõn, gia ỡnh v xó hi.
- c mi ngi quý trng.
Nm hc 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

việc chăm chỉ.
+N2: Trốn tránh trách nhiệm nịnh trên, nạt
dưới, xum xoe, luồn cúi, không biết xấu hổ
và ăn năn hối hận khi làm điều sai.

+ N3:
- Thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi trong mọi
hoàn cảnh. Biểu hiện từ cách ăn mặc, cư xử
với mọi người đến cách tổ chức đời sống cá
nhân.
- GV trở lại tình huống ĐVĐ: Người chủ sẽ
rất cảm phục và tin tưởng người làm công.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân - Rèn luyện tính tự trọng.
- Giúp HS tìm ra cách rèn luyện.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- Kĩ năng ra quyết định; giao tiếp, ứng xử thể hiện tính tự trọng.
Hoạt động dạy và dạy

- Tình huống: Trên đường đi học về, Sơn
thường có thói quen dùng que quất vào
những cây xanh mới trồng hai bên đường.
Mặc dù đã được các bạn nhắc nhở nhiều lần
nhưng Sơn vẫn không nghe, vẫn chứng nào
tật ấy.
? Việc làm của Sơn chứng tỏ điều gì? Có
tác hại ra sao?
- GV giải thích các câu tục ngữ, danh ngôn
trong SGK.

Ghi bảng

- Được các bạn nhắc nhở nhiều lần mà Sơn
vẫn chứng nào tật ấy, chứng tỏ Sơn không
có tính tự trọng.
Dùng que quất vào cây xanh hai bên

đường là hành vi phá hoại môi trường.
Cây xanh có vai trò rất quan trọng trong
đời sống con người. Trồng cây xanh vừa
mạng lại vẻ đẹp vừa để giữa không khí
trong lành, tránh ô nhiễm do bụi và thiếu ô
xy thừa cacbonnic và các chất khí độc hại
khác, giảm tiếng ồn. Vì vậy chúng ta cần
+?Em tự thấy mình là người có tính tự có ý thức giữa gìn và bảo vệ nó.
trọng chưa? Muốn có lòng tự trọng chúng - HS cần:
ta cần rèn luyện như thế nào?
+ Chú ý đến danh dự của mình, thực hiện
- HS đọc nội dung bài học.
câu "Đói cho sạch, rách cho thơm”,
"Đúng hứa, đúng hẹn” trong mọi trường
hợp.
+ Phải luôn luôn trung thực với mọi người
và bản thân mình; tránh những thói xấu,
thói gian dối.
4. Củng cố, luyện tập.
- HS làm bài tập a - SGK.
+ Gọi HS lên bảng (cần giải thích vì sao hành vi 3,4 lại không biểu hiện tính tự trọng).
+ Đánh giá cho điểm.
- HS đọc lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học. Làm bài tâp b, c, d, đ SGK.
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7
Năm học 2012 - 2013
12



Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

- Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về tính tự trọng.
- Hướng dẫn đọc thêm– Bài 3 "Đạo đức và kỉ luật "
+ HS đọc ở nhà.
+ Tự trả lời các câu hỏi:
? Thế nào là đạo đức? Thế nào là kỉ luật?
? Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật?
- Chuẩn bị bài mới: - Bài 5 "Yêu thương con người"

Tiết 6 - Bài 5
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là yêu thương con người. Nêu được các biểu hiện và ý nghĩa của lòng
yêu thương con người.
2. Về kỹ năng:
- Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm
cụ thể.
3. Về thái độ:
- Quan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt
và những hành vi độc ác đối với con người.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng trình bày suy nghĩ về biểu hiện và ý nghĩa của

yêu thương con người.
- Kĩ năng phân tích, so sánh; kĩ năng tư duy phê phán về những biểu hiện yêu
thương con người và trái yêu thương con người.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN.

- Nghiên cứu trường hợp điển hình, động não, thảo luận nhóm.
- GV:SGK, SGV, truyện tranh ảnh liên quan.
- HS: SGK, vở ghi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
? Thế nào là đạo đức và kỉ luật? Nêu biểu hiện của nó?
3. Bài mới:
* Giới thiệu chủ đề: Trong cuộc sống, sẽ có những lúc chúng ta gặp hoàn cảnh
khó khăn. Để vượt qua những khó khăn đó chúng ta cần gắn bó đoàn kết với nhau và cũng
có như vậy cuộc sống mới tốt đẹp, đem lại niềm vui, hạnh phúc và thu kết quả trong công
việc. Để hiểu rõ phẩm chất này chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7

13

Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

* Phát triển chủ đề:

- GV ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Bác Hồ đến thăm người nghèo”:
- Giúp HS nắm được thế nào là yêu thương con người.
Hoạt động dạy và dạy

Ghi bảng

- GV cho HS đọc truyện SGK.
- GV chia nhóm HS thảo luận.
+? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào
thời điểm nào?
+? Em hãy tìm những cử chỉ và lời nói thể
hiện sự quan tâm, yêu thương của Bác đối
với gia đình chị Chín?
+? Thái độ của chị Chín ntn đối với Bác
Hồ?
+? Ngồi trên xe về phủ chủ tịch thái độ của
Bác ntn?
+? Em thử đoán Bác đang nghĩ gì?
+? Những chi tiết trên biểu hiện Bác là
người ntn?
- HS thảo luận lớp và trả lời.

1. Truyện đọc:
+ Tối 30 tết..
+ Hỏi công việc, cuộc sống, con cái có đi
học không..
+ Xúc động.
+ Suy nghĩ đăm chiêu.


+ Luôn quan tâm đến người khác.

+? Em hãy kể những mẩu chuyện của bản
thân và những người xung quanh thể hiện
lòng yêu thương con người?
- HS nêu các việc làm như: Giúp đỡ người 2. Nội dung:
nghèo, gia đình neo đơn, đồng bào lũ lụt.
+ Yêu thương con người:
+? Em hiểu thế nào là yêu thương con - Quan tâm đối xử tốt, làm điều tốt với
người?
người khác. Sẵn sàng giúp đỡ người khác
+?Em hãy tìm một số việc làm thể hiện khi gặp khó khăn hoan nạn.
lòng yêu thương con người?
- Cảm thông chia sẻ với những niềm vui,
- VD: Người thầy thuốc hết lòng cứu chữa nỗi buồn và sự khổ đau của người khác.
bệnh nhân; các thầy cô giáo tận tuỵ dạy dỗ
HS nên người; hi sinh thân mình thân mình
để cứu bạn chết đuối; động viên an ủi, giúp
đỡ người tàn tật...
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Giúp HS tìm ý nghĩa và trái yêu thương con người.
- Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng trình bày suy nghĩ về biểu hiện và ý nghĩa của
yêu thương con người.
- Kĩ năng phân tích, so sánh; kĩ năng tư duy phê phán về những biểu hiện yêu
thương con người và trái yêu thương con người.
Hoạt động dạy và dạy
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7

Ghi bảng


14

Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

- GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận.
+ Nhóm 1,2: Em hãy tìm những biểu hiện
của lòng yêu thương con người trong cuộc
sống? Hãy nêy một số ví dụ cụ thể?

+ Biểu hiện:
- Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ những khó
khăn, bất hạnh của người khác; dìu dắt,
nâng đỡ những người có lỗi lầm, giúp họ
tìm ra con đường đúng đắn; biết hi sinh
+ Nhóm 3,4: Trái với yêu thương con người quyền lợi của bản thân cho người khác...
là gì? Hãy lấy ví dụ?
- HS các nhóm tập trung thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Trái với yêu thương con người là căm
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
ghét, căm thù, ghét bỏ.
- GV nhận xét, bổ sung và KL.
+? Yêu thương con người có ý nghĩa ntn + Ý nghĩa:
trong cuộc sống?
- Đối với cá nhân: Tình yêu thương giúp

con người có thêm sức mạnh vượt qua
GV: Có phải mọi người lúc nào cũng phải mọi khó khăn, gian khổ trong cuộc sống;
yêu thương và yêu thương tất cả không?Tại được mọi người yêu quý, kính trọng.
sao?Cho ví dụ?
- Đối với XH: Yêu thương con người là
GV: Tại sao trong lịch sử lại có những lần truyền thống quý báu của dân tộc ta. Góp
quân ta thắng nhưng lại cấp lương thực cho phần làm cho xã hội lành mạnh, trong
quân giặc rút?
sáng.
+ N1,2:
- Ý 1: Không, có những trường hợp ta không
nên yêu thương đó là đối với kẻ thù. Vì họ là
những kẻ đem đến đau thương bất hạnh cho
chúng ta.
Ví dụ: Chống giặc Pháp.
- Ý 2: Điều đó thể hiện lòng nhân đạo của
nhân dân ta.
4. Củng cố, luyện tập.
- HS làm bài tập a - SGK.
+ Gọi HS lên bảng.
+ Đánh giá cho điểm.
- HS đọc lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học.
- Tìm thêm một số câu chuyện thể hiện lòng yêu thương con người.
- Chuẩn bị bài mới – Bài 5 “ Yêu thương con người " – Tiết 2.

Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7

15


Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

Tiết 7 - Bài 5
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Có những hành vi, việc làm cụ thể thể hiện lòng yêu thương con người.
2. Về kỹ năng:
- Biết biểu hiện lòng yêu thương con người bằng những việc làm cụ thể.
3. Về thái độ:
- Có ý thức rèn luyện và luôn đấu tranh lên án những hành vi độc ác với con người.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự cảm thông/chia sẻ trước khó khăn, đau khổ
của người khác.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN.

- Nghiên cứu trường hợp điển hình, động não, thảo luận nhóm.
- GV:SGK, SGV, truyện tranh ảnh liên quan.
- HS: SGK, vở ghi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: ( Kiểm tra 15 phút)
Đề:
Câu 1: Em đồng ý với những hành vi nào sau đây? Giải thích vì sao?
a. Lan luôn góp tiền ăn sáng để giúp đỡ người nghèo.
b. An chỉ biết đến bản thân, không quan tâm đến người khác.
c. Hải không chỉ học tốt mà còn nhiệt tình giúp đỡ các bạn trong lớp cùng tiến bộ.
d. Trung nói rằng mình còn nhỏ cho nên chưa cần giúp đỡ ai.
Câu 2: Thế nào là yêu thương con người? Trái với yêu thương con người là gì? Cho
ví dụ?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1:
- Đồng ý với ý a, c và giải thích tốt mỗi ý 1 điểm = 2 điểm.
- Không đồng ý với ý b,d và giải thích tốt mỗi ý 1 điểm = 2 điểm.
Câu 2:
- Yêu thương con người là quan tâm, đối xử tốt ...(3 đỉêm).
- Trái yêu thương con người là căm ghét...( 1 điểm)
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7
Năm học 2012 - 2013
16


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

- Lấy ví dụ được yêu thương và trái yêu thương ( 2 điểm)
3. Bài mới:
* Giới thiệu chủ đề: Qua tiết học hôm trước chúng ta đã bước đầu hiểu thế

nào là yêu thương con người. Để hiểu rõ phẩm chất này chúng ta đi tìm hiểu tiếp bài hôm
nay.
* Phát triển chủ đề:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tế tình yêu thương con người.
- Giúp HS hiểu rõ hơn về tình cảm yêu thương con người trong thực tế cuộc sống - Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự cảm thông/chia sẻ trước khó khăn, đau khổ
của người khác.
Hoạt động dạy và học

Ghi bảng

+ ? Là HS chúng ta có thể tham gia những
việc làm nào để thể hiện tình yêu thương
con người?
- HS trả lời, GV bổ sung thêm.

+ Một số việc làm:
- Yêu thương, quan tâm, chăm sóc, giúp
đỡ ông bà, cha mẹ và những người thân
trong gia đình.
- Luôn gần gũi và cư xử ân cần, chu đáo
với mọi người, làm mọi người cảm thấy
dễ chịu khi gần mình; tránh làm điều ác,
điều xấu như: đánh nhau, bắt nạt bạn bè,
em nhỏ, chế giễu người tàn tật hoặc thờ
ơ, lảng tránh trước đau khổ của người
khác.
- Tích cực tham gia các hoạt động từ
thiện, nhân đạo như ủng hộ, giúp đỡ đồng
bào vùng lũ, nạn nhân chiến tranh, người

khuyết tậ, cô đơn...
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “Sắm vai”:
- Giúp HS hiểu rõ hơn về tình cảm yêu thương con người -

Hoạt động dạy và học

Ghi bảng

- GV chia HS thành 4 nhóm:
- GV đưa ra tình huống để các nhóm nhận
sắm vai:
- Thời gian chuẩn bị: 5 phút: Các nhóm tự
phân vai, dựng cảnh và diễn.
- Các nhóm diễn xuất.
- Lớp nhận xét.- GV nhận xét các nhóm về
sự chuẩn bị và diễn xuất.
+? Em có nhận xét gì về các tình huống
trên? Theo em đâu là điều mà ta phải học

+ Sắm vai tình huống:
1. Tình huống 1: 1 em bé đi lang thang
kiếm ăn:
+ Một số người thờ ơ không để ý đến.
+ Một số người giúp đỡ tiền, cơm áo và
tình nguyện đưa em về nuôi.
2. Tình huống 2: Một bà già đi lang thang
xin ăn:
+ Một số em HS chế giễu.
+ Một bạn tỏ ra thông cảm.


Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7

17

Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

tập? Vì sao?
4. Củng cố, luyện tập.
- HS làm bài tập a - SGK.
+ Gọi HS lên bảng, nhận xét từng hành vi.
+ GV gọi HS nhận xét.
+ Đánh giá cho điểm.
- HS làm bài tập b:
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương ….nhau cùng”
“ Lá lành…………….lá rách”
“ Bầu ơi thương ..................một giàn”
- HS đọc lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học.
- Tìm thêm một số câu chuyện thể hiện lòng yêu thương con người.
- Chuẩn bị bài mới
– Bài 6 “ Tôn sư trọng đạo "

Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7


18

Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

Tiết 8 - Bài 6
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
(1Tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo. Nêu biểu hiện của tôn sư trọng đạo.
2. Về kỹ năng:
- Biết tìm những hành vi thể hiện sự tôn sư trọng đạo trong cuộc sống hằng ngày.
3. Về thái độ:
- Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng suy ngẫm/ hồi tưởng; kĩ năng xác định giá trị về vai trò của nhà giáo và
tình cảm thầy trò.
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện tôn sư trọng đạo và thiếu tôn sư
trọng đạo.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN.

- Động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm.

- GV:SGK, SGV, truyện, tình huống liên quan.
- HS: SGK, vở ghi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
? Là HS chúng ta cần làm gì để thể hiện tình yêu thương con người?
3. Bài mới:
* Giới thiệu chủ đề: Mỗi chúng ta phải ghi nhớ công ơn sinh thành, nuôi dưỡng
giáo dục của cha mẹ, sau đó là phải ghi nhớ công ơn dạy dỗ của các thầy cô giáo, những
người đã dìu dắt chúng ta vững bước vào đời. Để hiểu rõ phẩm chất này chúng ta đi tìm
hiểu bài hôm nay.
* Phát triển chủ đề:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu truyện "Bốn mươi năm nghĩa nặng tình sâu”:
- Giúp HS hiểu rõ về tôn sư trọng đạo - Kĩ năng suy ngẫm/ hồi tưởng; kĩ năng xác định giá trị về vai trò của nhà
giáo và tình cảm thầy trò.
Hoạt động dạy và học

Ghi bảng

- GV cho HS đọc diễn cảm câu chuyện.
- Cho HS trao đổi.
+? Thầy Bình và các học trò gặp nhau vào
thời điểm nào và ở đâu? Có gì đặc biệt về
thời gian?
+? Khi thầy Bình đến các học trò đã có lời
nói và cử chỉ gì?
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7


19

1. Truyện đọc:
+ Địa điểm: Trường cấp II Tân Mao, 8
giờ.
+ Thời gian: Sau 40 năm.
+ Lời nói, cử chỉ của học trò: Chào hỏi,
tặng hoa.
Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

+? Tâm trạng của thầy ra sao?

+ Thầy Bình: Cảm động, ngỡ ngàng, vui.

+? Các học trò sống trong tâm trạng ntn?
+? Hãy tìm những chi tiết để thể hiện sự
tôn trọng, kính yêu và biết ơn của học trò
đối với thầy Bình?

+ Học trò: Vui vẻ nhớ về những kỉ niệm
của quá khứ.
+ Chi tiết thể hiện sự tôn trọng:
- Mời thầy liên tục.
- Báo cáo về những công việc của mỗi
người.

- Lớp trưởng cũ tỏ lòng biết ơn đối với
+? Qua đó em thấy thể hiện phẩm chất gì thầy.
của học trò?
→ Kính trọng, biết ơn thầy giáo cũ.
+? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện?
Bài học: Phải kính trọng, biết ơn các thầy
+? Hãy kể những mẩu chuyện của bản cô đã dậy mình.
thân em và những người xung quanh thể
hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo của
mình?
- HS tự nêu kỉ niệm của bản thân.
- GV: Ai cũng một thời trải qua ghế nhà
trường, đều được tiếp xúc và được các thầy
cô dậy dỗ. Sự trưởng thành của mỗi người
một phần nhờ vào công lao của các thầy cô.
+? Vậy thế nào là tôn sư, trọng đạo?
2. Nội dung:
+ Tôn sư, trọng đạo là:
- Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với
thầy cô giáo.
- Coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã
dạy.
- Có những hành động đền đáp công ơn
của thầy cô giáo.
Hoạt động 2: Thảo luận – Tìm biểu hiện của tôn sư trọng đạo.
- Giúp HS tìm biểu hiện của tôn sư trọng đạo - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện tôn sư trọng đạo và
thiếu tôn sư trọng đạo.
Hoạt động dạy và học

Ghi bảng


- GV cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+Nhóm 1: Hãy tìm một số biểu hiện, việc
làm thể hiện tôn sư trọng đạo ?
+Nhóm 2: Em hãy nêu một số biểu hiện
thiếu tôn sư, trọng đạo trong học sinh
hiện nay? Cho ví dụ cụ thể?
- HS thảo luận trong thời gian 4 phút.
- Các nhóm lần lượt trả lời, nhóm khác bổ

+ Biểu hiện:
- Cư xử có lễ độ (chào hỏi, tôn trọng, lễ
phép…)
- Vâng lời thầy cô giáo; thực hiện tốt
nhiệm vụ của người HS, làm cho thầy cô
vui lòng.
- Nhớ ơn thầy cô (quan tâm thăm hỏi thầy
cô, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết...)

Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7

20

Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông


sung, nhận xét.
- GV bổ sung.
Hoạt động 3: Thảo luận – Tìm ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.
- Giúp HS tìm ý nghĩa của tôn sư trọng đạo - Kĩ năng tự nhận thức giá trị bản thân về những suy nghĩ, việc làm thể hiện
tôn sư trọng đạo.
Hoạt động dạy và học

Ghi bảng

- GV cho HS thảo luận lớp theo câu hỏi: ?
Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào
đối với bản thân, với xã hội?
- GV gợi ý :
+ TSTĐ sẽ có ích gì cho mỗi cá
nhân HS ?
+ Mọi HS biết TSTĐ sẽ giúp XH
ntn ?

+ Ý nghĩa:
- Đối với bản thân: Tôn trọng và làm theo
lời dạy của thầy cô sẽ giúp chúng ta tiến
bộ, trở nên người có ích.
- Đối với xã hội: Giúp các thầy cô giáo
làm tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang là
đào tạo nên những lớp người lao động trẻ
tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội.
- TSTĐ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
ta, chúng cần giữ gìn và phát huy.

Hoạt động 4: Liên hệ thực tế – Tìm việc làm thể hiện tôn sư trọng đạo.

- Giúp HS rèn đức tính tôn sư trọng đạo thông qua các việc làm cụ thể.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề thể hiện sự tôn sư trọng đạo trong các tình
huống của cuộc sống.
Hoạt động dạy và học

Ghi bảng

+? Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn
đối với các thầy cô giáo dạy em ở tiểu
học?
- HS: Chào hỏi khi gặp các cô, thăm hỏi
nếu có dịp..
+? Đang là HS lớp 7, em nhận thấy cần
làm gì để thể hiện tôn sư, trọng đạo?
- HS trả lời.
+?Sắp đến 20/11 em dự kiến sẽ có những
cố gắng gì trong học tập để đền đáp công
ơn của thầy, cô giáo?

+ Liên hệ HS:
- Làm tròn bổn phận của người HS: chăm
học, chăm làm, lễ độ, vâng lời thầy cô
giáo, thực hiện đúng những lời thầy cô làm
vui lòng thầy cô.
- Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô: quan
tâm thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô khi cần
thiết.

4. Củng cố, luyện tập.
? Hãy giải thích câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên”, “Nhất tự vi sư, bán

tự vi sư”.
+Không thầy đố mày làm nên: Muốn lớn lên và trở thành người có ích phải nhờ
công lao dạy dỗ của thầy cô giáo…
+Nhất tự vi sư, bán tự vi sư: Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy, ý nói
người dạy ít hoặc nhiều đều được tôn là thầy, vì vậy mỗi người đều phải kính trọng.
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7
Năm học 2012 - 2013
21


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

- HS làm bài tập 1 - SGK.
+ Gọi HS lên bảng, nhận xét từng hành vi: Hành vi tôn sư trọng đạo là: 1, 2, 3.
Vô lễ là 4.
+ Đánh giá cho điểm.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài mới – Bài 7 “ Đoàn kết, tương trợ "

Tiết 9 - Bài 7
ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ
(1Tiết )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là đoàn kết , tương trợ. Kể được một số biểu hiện của đoàn kết,
tương trợ trong cuộc sống. Nêu được ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ.

2. Kĩ năng:
- Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và
trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người ; sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề thể hiện sự đoàn kết, tương trợ với mọi người.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông/ chia sẻ trước khó khăn của người khác.
- Kĩ năng hợp tác, đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực
hiện kế hoạch thể hiện tình đoàn kết, giúp đỡ nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN.

- Động não, xử lí tình huống, xây dựng kế hoạch.
- Những câu chuyện về đoàn kết, tương trợ ca dao, tục ngữ, danh ngôn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
?Thế nào là tôn sư trọng đạo? cho ví dụ?
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7

22

Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh


Trường THCS Tân Đông

? Biểu hiện của tôn sư trọng đạo trong cuộc sống? Trái với tôn sư trọng đạo?
3. Bài mới.
*Giới thiệu chủ đề: GV đọc truyện'' Bó đũa''.
? Dụng ý của người cha là gì?
- Nhắc nhở các con cần phải đoàn kết, tương trợ lẫn nhau không được chia rẽ. Vậy
đoàn kết ,tương trợ có ý nghĩa ntn, chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
* Phát triển chủ đề:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu truyện " Một buổi lao động"
- Giúp HS hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ –
Hoạt động dạy và học

Ghi bảng

- GV cho HS đọc truyện.
1. Truyện đọc:
- GV gợi ý HS thảo luận các câu hỏi:
- Khó khăn của lớp 7A:
+? Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã + Khu đất có nhiều mô đất cao.
gặp phải những khó khăn gì?
+ Có nhiều rễ cây chằng chịt.
+ Lớp có nhiều bạn nữ.
+? Khi thấy công việc của lớp 7A chưa - Lớp trưởng 7B: Đề nghị cả 2 lớp cùng
hoàn thành, lớp trưởng 7B đã làm gì?
làm.
+? Trước câu nói và việc làm của lớp 7B, - Thái độ lớp trưởng 7A: Xúc động, vui
thái độ của lớp trưởng 7A ra sao?
sướng.

+? Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì → Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong lúc gặp
của các bạn lớp 7B?
khó khăn.
+? Hãy tìn những câu nói chứng tỏ 2 lớp
đoàn kết, giúp đỡ nhau?
- HS tìm trong truyện.
+? Bài học rút ra qua câu chuyện?
Bài học: Đoàn kết giúp đỡ nhau sẽ giải
quyết được nhiều khó khăn.
+? Vậy em hiểu thế nào là đoàn kết, tương
trợ?
2. Nội dung:
- GV giúp HS phân biệt 2 khái niệm:
- Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm
+ Đoàn kết: Hợp lực, chung sức, chung chia sẻ và có việc làm cụ thể khi gặp khó
lòng.
khăn, hoạn nạn.
+ Tương trợ: Giúp đỡ, hỗ trợ.
+? Em hãy kể những việc làm thể hiện sự
đoàn kết, tương trợ?
- VD: Nhân dân ta đoàn kết chống giặc Pháp,
Mĩ xâm lược; HS học khá giúp bạn học yếu
hơn mình; một tập thể lớp thân ái, hoà thuận,
không có xích mích, bất hoà...
* Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
- Giúp HS hiểu ý nghĩa của đoàn kết tương trợ.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề thể hiện sự đoàn kết, tương trợ với mọi người.
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7

23


Năm học 2012 - 2013


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông/ chia sẻ trước khó khăn của người khác.
Hoạt động dạy và học

Ghi bảng

- GV đưa ra tình huống để HS thảo luận:
+ Tình huống: Nam và Hải ở cùng xóm và
chơi với nhau rất thân, nhưng Hải học giỏi
còn Nam học yếu. Vì vậy trong giờ kiểm tra
Hải thường đáp giấy cho bạn. Hải nghĩ rằng
làm như vậy mới thể hiện sự đoàn kết, gắn
bó, giúp đỡ bạn bè trong lúc gặp khó khăn.
? Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì
sao?
+ Không, đó không phải thể hiện sự giúp đỡ
mà chỉ làm cho bạn mình dựa dẫm, ỷ lại và
ngày càng học yếu hơn mà thôi.
+? Vậy đoàn kết tương trợ có ý nghĩa gì?
+ Ý nghĩa:
- Giúp chúng ta dễ hoà nhập, hợp tác với
+? Trái với đoàn kết tương trợ là gì?Lấy ví mọi người, yêu quý
dụ?

- Giúp ta có thêm sức mạnh để vượt qua
- Trái đoàn kết, tương trợ là chia rẽ, ích kỉ, khó khăn.
gây mất đoàn kết.
- Đó là truyền thống quý báu của dân tộc
ta
* Hoạt động 3: Rèn luyện.
- Giúp HS thể hiện đoàn kết, tương trợ qua việc làm cụ thể.
- Kĩ năng hợp tác, đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực
hiện kế hoạch thể hiện tình đoàn kết, giúp đỡ nhau.
Hoạt động dạy và học

Ghi bảng

+ ? Để thể hiện tinh thần đoàn kết tương + HS :
trợ HS chúng ta cần phải làm gì ?
- Quan tâm, tôn trọng mọi người, giúp đỡ
người gặp khó khăn.
+ Lập kế hoạch giúp đỡ bạn có khó khăn - Có quan hệ thân ái trong tập thể, đối xử
trong học tập:
bình đẳng với bạn bè.
- Xác định bạn học yêu môn gì.
- Không gây xích mích, không chia bè
- Tìm hiểu nguyên nhân.
phái, tránh lôi kéo nhau vào những việc
- Đề ra kế hoạch giúp bạn: Ngoài giờ làm xấu như chơi bời, quậy phá, bao che
học trên lớp, giảng giải, hướng dẫn chỉ bảo khuyết điểm cho nhau...
tận tình để bạn học bài (có thể bố trí thời
gian hướng dẫn thêm ở nhà).
- Có đánh giá kết quả sau khi giúp
đỡ.

4. Luyện tập, củng cố:
- GV sử dụng bảng phụ: Hãy đánh dâú vào ô đúng thể hiện sự đoàn kết, tương trợ:
x a. Giảng bài cho bạn khi bạn bị ốm phải nghỉ học.
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7
Năm học 2012 - 2013
24


Võ Thị Diễm Linh

Trường THCS Tân Đông

b. Làm bài tập ở nhà hộ bạn.
c. Cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra.
x d. Góp sách vở ủng hộ các bạn vùng lũ lụt.
x e. Tham gia đắp đê phòng chống lũ lụt.
g. Nói xấu bạn trước tập thể.
- GV giải thích câu ca dao và câu nói của Bác Hồ.
- GV cho HS làm bài tập a.
+ Gọi HS làm.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Đánh giá cho điểm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ nội dung bài học.
- Làm bài tập còn lại.
- Ôn tập những bài đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Tiết 10 - Bài 8
KHOAN DUNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


Giúp HS :
1. Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là khoan dung.
- Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung.
- Nêu ý nghĩa của lòng khoan dung.
2. Kĩ năng :
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7
25

Năm học 2012 - 2013


×