Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

ĐẠI số 7 TIẾT 5 LUYỆN tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.89 KB, 12 trang )

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐÔNG TRIỀU



GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TUẦN 3 – TOÁN LỚP 7


Đại số 7 : Tiết 5:

Luyện tập

I.Kiểm tra bài cũ
1.Viêt công thức TQ cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ ?
Tính :
2. Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
Tìm : -1,3 =?,  5  =? ,  0 = ?


II: Luyện tập

Bài 17 : ( 15- SGK )
1.Cách viết b sai vì trị tuyệt đối của một số là một số không
âm
2.a) .Vì
x
( x ≥ 0)

nên



x =

− x

( x < 0)

1
x =
5

thì x = 1/5 hoặc -x = 1/5 hay x = -1/5

b) x = 0,37

thì x = 0,37 hoặc -x = 0,37 hay x = -0,37

c) x = 0
2 5
d) x =1 =
3 3

thì x = 0
thì x = 5/3 hoặc -x = 5/3 hay x = -5/3


Bài 18 : ( 15- SGK ) Tính
a) – 5,17 – 0,469
b) – 2,05 + 1,73
c) (- 5,17).(-3,1)
d) (-9,18):4,25

Bài Giải :
a) – 5,17 – 0,469 =– (5,17 + 0,469) = -5,639
b) – 2,05 + 1,73 = – ( 2,05 - 1,73) = - 0,32
Bài 20 : ( 15- SGK )
Tính nhanh :
a). 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)
b). (- 4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5 )
c). 2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (- 2,9 ) + 4,2
d). (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)


Bài Giải :

a). 6,3 + 2,4 + (-3,7) + (-0,3)

= (6,3 + 2,4 ) - ( 3,7+0,3)
= 8,7 - 4 = 4,7

b). (- 4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5 ) =

(- 4,9) + 4,9 + 5,5 + (-5,5 )

= (- 4,9+ 4,9 ) + ( 5,5 -5,5 )

= 0 + 0 =0

c). 2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (- 2,9 ) + 4,2
= 2,9 + (- 2,9 ) + (- 4,2) + 4,2 + 3,7
= 0 + 0 + 3,7 = 3,7
d). (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)


=2,8 [ (-6,5) + (-3,5) ]

= 2,8 [ -(6,5+ 3,5)

]

= -2,8 .10= -28


Bài 21 : ( 15- SGK )
a, Trong các phân số sau những phân số nào được biểu diễn
cùng một số hữu tỉ ?

;

;

;

14
2

= −
35
5

27
3


= −
63
7

26
2

= −
65
5

36
3

= −
84
7

34
2
= −
− 85
5

Vậy các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỷ là:

− 14 − 26 34
;
;
35

65 − 85


b, Viết ba phân số cùng biểu diên một số hữu tỉ -3/7

−3 −6 −18 −27
=
=
=
= ...
7
14
42
63
Bài 23 : ( 16 - SGK )
Dựa vào tính chất “ Nếu xsánh
Bài giải
a,
4
4
< 1,1
< 1 < 1,1 ⇒
5
5

b,

−500 < 0 < 0, 001 ⇒ −500 < 0, 001



c, Ta có :

13 13
>
38 39

−12 12 12
= <
−37 37 36
Từ (1) và (2) suy ra :





13
1
=
39
3

12
1
=
36
3

−12 1 13
< <

−37 3 38

Nên

hay

Bài 24 : ( 16 - SGK )
Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh

Bài giải :
a)

Nên

13 1
> ( 1)
38 3

−12 1
< ( 2)
−37
3

−12 13
<
−37 38


( −2,5.0,38.0, 4 ) − 0,125.0,15. ( −8 ) 
= ( −2,5 ) .0, 4.0,38 − ( −8.0,125 ) .3,15


= ( −1) 0.38 − ( −1) .3.15
= ( −0.38 ) − ( −3,15 )

= −0.38 + 3,15 = 2, 77


b) [ (−20,83).0, 2 + ( −9,17).0, 2 ] : [ 2, 47.0,5 − ( −3,53).0, 5]
= [ 0, 2.( −20,83 − 9,17) ] : [ 0, 5.(2, 47 + 3, 53) ]
= [ 0, 2.( −30) : 0, 5.6 ] = −6 : 3 = −2
Bài 25 : ( 16 - SGK )
a) Ta có

Tìm x , biết :


 x − 1, 7
x − 1, 7 = 

 − ( x − 1, 7 )


Nên

 x − 1,7 = 2,3
x − 1,7 = 2,3 → x − 1,7 = 
 − ( x − 1,7 ) = 2,3

 x − 1, 7 = 2, 3
→

 x − 1, 7 = −2, 3

b)

3
1
x+
− =0
4
3

 x = 2,3 + 1, 7 = 4
→
 x = −2,3 + 1, 7 = −0, 6

3
1
→ x+ =±
4
3

1 3
5


x
=

x
=






3 4
12
→
→
x = − 1 − 3
 x = − 13


3 4
12




III: Hướng dẫn về nhà
• - Xem lại các bài tập đã làm.
• - Bài tập về nhà: Bài 26b, 26d (tr7- SGK)
bài 28(b, d), 30,31(a,c), 33, 34 (tr8- SBT)
• - Ôn tập: Định nghĩa lũy thừa bậc n của
a. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
(toán 6)




×