Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

ĐO độ CAO của âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 17 trang )


Nếu
dùng
thìa
nhẹ
vào
thành
ống
nghiệm
thì
vật
Nếu
thổi
mạnh
vào
ống
nghiệm
thìống
cột
không
khí
trong
b)a)
Nếu
Đổ
Nếu
những
dùng
thổi
thìa
mạnh


lượng
gõgõ
vào
nước
nhẹ
miệng
vào
khác
thành
nhau
các
ống
vào
nghiệm
nghiệm
bảy
ống
thì
thìnghiệm
cái
ống

nào
dao
động
phát
radao
âm?
nghiệm
phát

âm
nghiệm và nướcống
dao
trong
động
ống
giống
phát
nghiệm
nhau.
raraâm?
động phát ra âm


Hai bạn tự đệm đàn cho mình hát. Các
em hãy nghe hai đoạn nhạc sau và cho biết bạn
nào đàn đoạn 1? Bạn nào đàn đoạn 2?
Dựa vào đâu mà em biết như vậy?


Tiết 12 Bài 11: ĐỘ

CAO CỦA ÂM

I. Dao động nhanh, chậm – Tần số:
Thí nghiệm 1:

1

2

Một dao động


Thí nghiệm 1:

Con lắc b

Con lắc a

C1
Con Con lắc nào dao động nhanh?
lắc Con lắc nào dao động chậm?
a)
b)

Chậm hơn
Nhanh hơn

Số dao động
trong 10 giây

Số dao động
trong 1 giây

7

0,7

12


1,2


Bài 11:

ĐỘ CAO CỦA ÂM

I. Dao động nhanh, chậm – Tần số:
Con
lắc

Con lắc nào dao động nhanh?
Con lắc nào dao động chậm?

Số dao động
trong 10 giây

Số dao động
trong 1 giây

a)

Chậm hơn

7

0,7

b)


Nhanh hơn

12

1,2

Tần số

=> Số dao động trong 1 giây gọi là tần số
Nhận xét:

nhanh tần số dao động càng ………..
lớn
Dao động càng ………..,
chậm tần số dao động càng…………
nhỏ
Dao động càng ……….,


Bài 11:

ĐỘ CAO CỦA ÂM

I. Dao động nhanh, chậm – Tần số:
- Số dao động trong một giây gọi là tần số.
- Đơn vị của tần số là héc, ký hiệu: Hz
- Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn và

ngược lại
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):



THÍ NGHIEÄM 2 :


Bài 11:

ĐỘ CAO CỦA ÂM

I.Dao ñoäng nhanh,
chaäm – Taàn soá:

- Dao động càng chậm, tần số dao
động càng nhỏ.
- Dao động càng nhanh, tần số dao
II. Âm cao (âm bổng),
Kết
luận:
động
càng lớn
âm thấp (âm trầm):
nhanh (chậm) tần
Dao động càng………............,
Phần
tự
do
của
thước
dài
dao

l

n
(nh

) âm
số dao động càng ……………,
độngrachậm,
âm
cao phát
(thấp)ra thấp.
phát
càng…………..
- Phần tự do của thước ngắn dao
động nhanh, âm phát ra cao.
- Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa
dao động chậm, âm phát ra thấp.
- Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa
dao động nhanh, âm phát ra cao.


Bài 11:

ĐỘ CAO CỦA ÂM

I. Dao động nhanh, chậm – Tần số:
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
- Tần số dao động của vật lớn thì âm phát ra cao gọi là âm cao hay
âm bổng.
- Tần số dao động của vật nhỏ thì âm phát ra thấp gọi là âm thấp hay

âm trầm.


CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Thông thường tai người có thể nghe
được âm có tần số trong khoảng từ
20Hz đến 20000Hz
* Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là
hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn
20000Hz gọi là siêu âm
* Chó và 1 số động vật khác có thể
nghe được âm có tần số thấp hơn 20Hz,
hay cao hơn 20000Hz



Bài 11:

ĐỘ CAO CỦA ÂM

I. Dao động nhanh, chậm – Tần số:
- Số dao động trong một giây gọi là tần số.
- Đơn vị của tần số là héc, ký hiệu: Hz
- Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn và ngược lại

II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
- Tần số dao động của vật lớn thì âm phát ra cao gọi là âm cao
hay âm bổng.
- Tần số dao động của vật nhỏ thì âm phát ra thấp gọi là âm thấp
hay âm trầm.


III. Vaän duïng:
(SGK)


Ứng dụng thực tế
Trong cuộc sống, khi nghe nhạc tùy vào mỗi thể loại nhạc khác nhau
mà người ta điều chỉnh tăng hay giảm những âm có tần số cao,thấp
sao cho phù hợp.
Ví dụ
- Để thưởng thức những bản nhạc hùng tráng với những
tiếng trống (âm thấp) ta phải tăng âm có tần số thấp
- Để thưởng thức những bản nhạc hòa tấu với những tiếng
đàn ghi ta hay tiếng sáo…(âm cao) ta phải tăng âm có tần số cao lên
-Để thưởng thức những ca khúc với những giọng ca ấm áp
của các ca sỹ ta nên tăng âm có tần số trung….


TRÒ CHƠI Ô CHỮ

T Ầ N S Ố D A O Đ Ộ N G

1
2
3
4
5
6

D A O

H
T H A N
D Â Y
M Ặ T T
S I Ê

Đ

H
Đ
R
U


Â
Q
À

Â

N G
M
U Ả N
N
N G
M

lượng
đặc
trưng

cho
dao
động
nhanh
hay
chậm?
4.Trong
đàn
ghi
ta,bộ
phận
nào
dao
động
phát
ra
âm?
3.
người
nói,
dây
....
dao
động
phát
ra
âm.
2.
1.Khi
Âm

Mọi

vật
tần
phát
sốra
nhỏ
âmhơn
đều
20
.....
Hz
gọi

gì?
6.
Âm

tần
số
cao
hơn
20
000
Hz
gọi

gì?
5. Đại
Bộ

phận
nào
của
trống
dao
động
phát
ra
âm?


Dặn dò
Về nhà :
Làm các bài tập C2,
C3, C4, C5, C6, 11.1,
11.2 11.3, 11.4, 11.5
Xem trước bài 12:
“ Độ to của âm”


Tiết học kết thúc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×