Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

VẬT lý 8 TIẾT 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.61 KB, 12 trang )

Tiết16:

ÔN TẬP
MÔN: VẬT LÝ 8


A- Phần lý thuyết
Câu1:
Có mấy loại chuyển động? Đó là những loại
Chuyển động
chuyển động nào? Hãy định nghĩa chúng?

Chuyển động cơ học

Chuyển động đều

Chuyển động không
đều

Là sự thay đổi vị trí
của một vật theo
thời gian so với vật
khác

Là c/đ mà độ lớn
của vận tốc thay
đổi theo thời gian

Là c/đ của vận tốc
không thay đổi theo
thời gian




Câu 2:
Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính
chất
Trả
lời: nào của chuyển động? Công thức
- tính
vận
vịtrưng
vận cho
tốc?
Ýchất
nghĩa
Độ lớn
củatốc?Đơn
vận tốc đặc
tính
nhanh,
chậm
c/đ. CT
tính vận
tốc là:
từng
chữ
cáicủatrong
công
thức

s

t

v: vận tốc
V=
trong đó:
s:quãng đường
t: thời gian
- Đơn vị vận tốc có thể là : m/s, km/h, cm/s . . .


Câu 3:

Có mấy loại lực? Kể tên các loại lực đó?
Lực

Sự cân bằng lực

Lực ma sát

Ma sát trượt

Ma sát lăn

Ma sát nghỉ


Câu 4
Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu
tố nào? CT tính áp suất? đơn vị tính?
Trả lời

• Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố: độ lớn
của lực td lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với
vật
• CT tính:
P: áp suất
F
P=
trong đó: F: độ lớn
S
S:diện tích mặt t/x
• Đơn vị áp suất: 1Pa = 1N/m2


Câu 5 : Một vật nhúng chìm trong chất lỏng
chịu td của 1 lực đẩy,có phương, chiều và độ
lớn ntn? Công thức tính độ lớn của lực đẩy?
Trả lời
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của 1 lực
đẩy có:
• Điểm đặt trên vật
• Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
• Độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm
chỗ.
• CT tính:
V: thể tích khối chất lỏng
bị vật chiếm chỗ
F = V.d

trong đó:


d: trọng lượng riêng c/lỏng


Câu 6 :
Khi nào thì vật chìm xuống, nổi lên, lơ
lửng trong chất lỏng?
Trả lời



Vật chìm xuống khi Fa< P



Vật nổi lên khi Fa > P



Vật lơ lửng khi Fa = P


B- Phần bài tập
Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái
dốc dài 100m hết 25s, xuống hết dốc, xe
lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi
mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình
của người đi xe trên mỗi đoạn đường và
trên cả quãng đường



Tãm t¾t
S1= 100m
S2= 50m
t1=25s
t2 =20s
Vtb= ?

Giải

s1 100
=
= 4(m / s )
Vtb1 =
t1 25
s2 50
= 2,5(m / s )
Vtb2 = =
t 2 20

s1 + s2 150
=
= 3,33(m / s)
Vtb =
t1 + t2 45


Bài 2: Một người có khối lượng
45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất
của mỗi bàn chân là 150cm2. Tính áp
suất của người đó tác dụng nên mặt

đất khi :
a) Đứng cả 2 chân
b) Co 1 chân


Tóm tắt

Giải

m = 45kg

Áp suất người đó tác dụng nên
mặt đất khi đứng hai chân là:

S = 150cm3=0,0015m3

P
45 × 10
2
=
N
/
m
= 15000 Pa
P1= S 2 × 0,0015

Phai chân=?
Pmột chân=?

Áp suất người đó tác dụng nên

mặt đất khi đứng 1 chân là
P 45 × 10
2
=
N
/
m
= 30000 Pa
P2=
S 0,0015


Hướng dẫn về nhà
• Xem lại các bài tập và câu hỏi đã chữa
• Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×