Ngày soạn: 25/9 Ngày dạy: 5/10
Tiết 7 : ÔN TẬP
A- Mục tiêu
-Ôn tập các kiến thức cơ bản về chuyển động cơ học, lực và quán tính.
-Hs làm đươc một số bài tập định tính và định lượng có liên quan đến
chuyển động và lực.
-Thái độ: Cẩn thận, tích cực.
B- Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ ghi bài tập.
Hs: Ôn tập từ bài 1đến bài 6
C-Tiến trình dạy học
* Ổn định lớp
* Kiểm tra ( xen vào bài học)
* Bài mới
Hoạt động của gv và hs
GV:Nêu câu hỏi và yêu cầu hs lên
bảng trả lời.
Nếu hs trả lời tốt, gv cho điểm kiểm
tra miệng
Gv: yêu cầu hs giải thích các đại
lượng có mặt trong công thức
v=s/t
GV: Chú ý vận tốc trung bình không
phải là trung bình cộng của các vận
tốc
? có những phương nào và có những
chiều nào khi biểu diễn lực ?
Nội dung
I. Lý thuyết:
1. Chuyển động cơ học:
* Vị trí của vật so với vật mốc
thay đổi theo thời gian
* Tính tương đối của chuyển động
và đứng yên: Một vật chuyển
động so với vật này nhưng lại
đứng yên so với vật khác
2. Vận tốc: v = s/t
3. Chuyển động đều - chuyển động
không đều.
- Chuyển động đều là chuyển động
mà vận tốc không thay đổi theo thời
gian
- Chuyển động đều là chuyển động
mà vận tốc thay đổi theo thời gian
- Vận tốc trung bình của chuyển
động không đều:
v
tb
=
321
321
ttt
sss
++
++
4. Biểu diễn lực: Véc tơ lực F có
- Gốc: Điểm đặt của lực
- Phương
- Chiều
- Độ lớn (F)
Gv yêu cầu hs tóm tăt
Bt1: s = 120 m
t
1
=12s
s
1
=30 m
t
2
=18s
v
1 ,
v
2,
v
tb
=?
Gv gọi 3 hs lên bảng làm, mỗi hs làm
một ý
Gv với ý c) ta diễn tả từng lực một
? Khi nào vật chuyển động thẳng đều
suy ra F
ms
= ?
? Kể tên các lực ma sát xuất hiện ở
đâu khi một hs đạp xe từ nhà đến
trường
*Dặn dò:
-Ôn tập các kiến thức theo hướng
dẫn
-Chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra
5. Hai lực cân bằng là...
6. Quán tính: Vận tốc của vật không
thể thay đổi đột ngột khi có lực tác
động vào vật
7. Lực ma sát.
- Lăn
- Trượt
- Nghỉ
II. Bài tập
BT1: Một người đi xe đạp xuống dốc
dài 120 m. Trong 12 giây đầu đi
được 30 m; đoạn dốc còn lại đi hết
18 giây.Tính vận tốc trung bình
a, Trên mỗi đoạn dốc
b, Trên cả dốc
BT2: Diễn tả bằng lời các lực sau
10N
Bt3: Bài 6.4 (Sbt-tr 11)
Ngày soạn: 3/10 Ngày dạy: 12/10
TIẾT 8: KIỂM TRA
A. Mục tiêu
- Kiểm tra các kiến thức: Chuyển động cơ học, đứng yên, chuyển động đều,
chuyển động không đều, lực cân bằng, lực ma sát, quán tính.
- Rèn kỹ năng tính toán, so sánh, trình bày, vẽ lực.
- Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
B. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ ghi đề kiểm tra
HS: Ôn tập theo hướng dẫn từ tiết trước
C. Tiến trình lên lớp
• Ổn định lớp
Đề bài
Câu 1 (4đ): Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ “....”
a, Một vật gọi là chuyển động nếu....(1)..... so với vật mốc
b, Chuyển động mà...(2) ....gọi là chuyển động đều
c, hai lực cân bằng là hai lực...(3)......
d, Lực ma sát trượt xuất hiện khi....(4).... của vật khác
Câu (2đ): Diễn tả yếu tố sau bằng lời
Câu 3 (3đ):Một người đi xe đạp xuống dốc dài 120m. Trong 12 giây
đầu đi được 30m, đoạn dốc còn lại đi hết 18 giây. Tính vận tốc trung bình
a, Trên mỗi đoạn dốc
b, Trên cả dốc
Câu 4 (1đ): Tại sao khi cán búa lỏng có thể làm chặt lại bằng cách gõ
mạnh đuôi cán búa xuống đất
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM 8A câu 1: c d
Câu 1( 4đ): Mỗi ý đúng cho 1 đ
(1) Vị trí của nó thay đổi theo thời gian
(2) Độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian
(3) Cùng đặt lên một vật, cùng phương, ngược chiều, có độ lớn bằng
nhau
(4) Một vật trượt trên bề mặt
Câu 2 (2đ): Diễn tả 4 đặc điểm mỗi lực cho 2 điểm
Câu 3 (3đ)
a, 2đ: v
1
= 2,5 m/s – cho 1đ
v
2
= 5m/s – cho 1 điểm
b, 1đ: v
tb
= 120: (12 + 18) = 4 (m/s)
( Không tóm tắt đề bài trừ 0,5 đ)
Câu 4 (1đ): Khi búa tiếp xúc với mặt đất thì cán búa đứng yên, còn
đầu búa sẽ chuyển động theo quán tính nên ngập sâu vào cán búa làm cho
búa chặt lại
KẾT QUẢ
8A:
8B:
* Dặn dò
- Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
- Chuẩn bị 3 viên gạch giống nhau, một cái chậu đựng cát
1cm
500N