Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

CƠ NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 21 trang )

KIM TRA MING
Cõu 1: Nờu khỏi nim v cụng sut?
Coõng thc hin trong mt ủn v thi gian ủc gi laứ coõng sut.

Cõu 2: Nờu cụng thc tớnh cụng sut?
A
P= t
Cõu 3: Nờu n v coõng sut?
n v ca cụng sut l J/s ủửụùc goùi laứ oat, kớ hieọu (W)
1W = 1J/1s
1 kW (kilụoat) = 1000W
1 MW (mờgaoat) = 1000 000W


• Ta đã biết các nhà máy thủy điện biến năng
lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con
người muốn hoạt động phải có năng lượng. Vậïy
năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào?


Tiết 21. Bài 16:
I. Cơ năng:
Một vật có khả năng thực hiện công
cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
Cơ năng được đo bằng đơn vò Jun
(J)

CƠ NĂNG
Hoạt động cá
nhân: đọc sách giáo
khoa mục I. trang 55


- Khi nào ta nói một
vật có cơ năng?
- Đơn vò đo cơ năng là
gì? Giống đơn vò đo
của đại lượng nào đã
biết?



Tiết 21. Bài 16:
I. Cơ năng:
II. Thế năng:
• 1. Thế năng hấp dẫn:

CƠ NCĂƠNG
NĂNG

B

A

• Quả nặng A đứng yên
trên mặt đất (Hình
16.1a), không có khả
năng sinh công.


NỘI
 quả nặng lên một độ cao nào đó
Nếu đưa

C1 DUNG
I. CƠ NĂNG:thì nó có cơ năng không? Tại sao?
II. THẾ NĂNG:

B

A

Đáp án:
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức
căng của sợi dây làm thỏi B chuyển động, tức là thực hiện công. Như
vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó có khả năng sinh công, tức
là có cơ năng.


Tiết 21. Bài 16:





NG:
NGTHẾ NĂNG
B

I. Cơ năng:
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào
vò trí của vật so với mặt đất

hoặc so với một vò trí khác
được chọn làm vật mốc để tính
độ cao, gọi là thế năng hấp
dẫn.
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế
năng hấp dẫn của vật bằng 0



A
Mặt bàn
C1. Nếu đưa quả nặng
lên một độ cao nào đó
( Chọn mặt bàn làm
mốc) thì nó có cơ
năng không? Tại sao?


Tìm hiểu sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn
vào yếu tố nào?

m
M

m
h1

M>m
h2
Cát mòn


h1


Tiết 21. Bài 16:

CƠ NCĂƠNG
NĂNG

I. Cơ năng:
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
Cơ năng của vật phụ thuộc
vào vò trí của vật so với
mặt đất hoặc so với một vò
trí khác được chọn làm vật
mốc để tính độ cao, gọi là
thế năng hấp dẫn.
Vật có khối lượng càng lớn
và ở càng cao thì thế năng
hấp dẫn càng lớn.

h2
h1

h1


Tiết 21. Bài 16:


I. Cơ năng:
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:

CƠ NCĂƠNG
NĂNG


Có một lò xo làm bằng thép
uốn thành vòng tròn. Lò xo bò
nén lại nhờ buộc sợi dây, phía
trên đặt một miếng gỗ.

• C2. Lúc này lò xo có cơ năng.
Bằng cách nào để biết được lò
xo có cơ năng?


c2

Lúc này lò xo có cơ năng.
Bằng cách nào để biết lò xo
có cơ năng?



Tiết 21. Bài 16:

I. Cơ năng:

II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
Cơ năng của vật phụ thuộc vào
độ biến dạng của vật gọi là
thế năng đàn hồi.

CƠ NCĂƠNG
NĂNG


Có một lò xo làm bằng thép
uốn thành vòng tròn. Lò xo bò
nén lại nhờ buộc sợi dây, phía
trên đặt một miếng gỗ.


Câu hỏi , bài tập củng cố
Bài 1: Muốn đồng hồ chạy
hằng ngày ta phải lên
dây cót cho nó. Đồng hồ
hoạt động suốt một ngày
nhờ dạng năng lượng
nào?

Bài 1: Nhờ thế năng của dây
cót


Câu hỏi , bài tập củng cố

Bài 2: Một vật được ném lên
theo phương xiên góc với
phương ngang từ vị trí A,
rơi xuống mặt đất tại vị trí
D ( hình vẽ.1). Bỏ qua sức
cản của không khí .
a) Tại vị trí nào vật không có
thế năng?
b) Tại vị trí nào vật có thế
năng lớn nhất ?
c) Tại vị trí nào vật có thế
năng bằng nhau ?

hình vẽ.1
Đáp án :
a) Tại vị trí D vật không có thế năng
b)Tại vị trí B vật có thế năng lớn nhất
c) Tại vị trí A và C vật có thế năng
bằng nhau


Câu hỏi , bài tập củng cố
Bài 3: Một vật được móc vào một
đầu lò xo như hình 2 . Cách
mặt đất một khoảng nhất
định. Khi vật ở trạng thái cân
bằng hệ vật của lò xo có dạng
cơ năng không ? Nếu có đó là
dạng cơ năng nào?


hình vẽ.2

Đáp án :
Khi vật ở trạng thái cân bằng
hệ vật của lò xo có dạng cơ
năng .
Đó là dạng cơ năng : Thế
năng hấp dẫn và thế năng
đàn hồi


NỘI DUNG 

Bài 16:

CƠ NĂNG

I.CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:

1. Thế năng hấp dẫn:

Khi nào vật có động năng?
Thí nghiệm 1:

2. Thế năng đàn hồi:
III. ĐỘNG NĂNG

- Cơ năng của vật do
chuyển động mà có được

gọi là động năng

C5
Một
Cơ năng
vật cócủa
khảvật do chuyển
thực hiện
động
công
năng
mà có. .được
. . . . . gọi
. . . là
. . động
. . . tức
năng
là có cơ
năng


NỘI DUNG 
I. CƠ NĂNG:

Bài 16:

CƠ NĂNG

ĐỘNG NĂNG


1. Thế năng hấp dẫn:

Động năng của vật phụ thuộc
những yếu tố nào?

2. Thế năng đàn hồi:

Thí nghiệm 2:
3:

II. THẾ NĂNG:

III. ĐỘNG NĂNG

- Cơ năng của vật do
chuyển động mà có được
gọi là động năng


NỘI DUNG 
I. CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:

1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
III. ĐỘNG NĂNG

- Cơ năng của vật do
chuyển động mà có được
gọi là động năng


Bài 16:

CƠ NĂNG

ĐỘNG NĂNG

Động năng của vật phụ thuộc
những yếu tố nào?
Thí nghiệm 3:


NỘI DUNG 
I. CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:

1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
III. ĐỘNG NĂNG

- Cơ năng của vật do
chuyển động mà có được
gọi là động năng
- Động năng phụ thuộc
khối lượng và vận tốc

Bài 16:

C8


CƠ NĂNG

Động năng của vật phụ thuộc
những yếu tố gì và phụ
thuộcnhư thế nào?

Động năng của vật phụ thuộc
vận tốc và khối lượng của nó

Chú ý:
Động năng và thế năng là hai
dạng của cơ năng. Một vật có
thể vừa có động năng vừa có
thế năng. Cơ năng của vật lúc
đó bằng tổng động năng và thế
năng của nó


VẬN DỤNG
c9

Vật nào có cả động năng và thế năng

Đ

1

Đ

S


S

4

3

2

S

S

Đ

5

6

7


VẬN DỤNG
c10

Cơ năng các vật sau thuộc dạng cơ năng nào?



Thế năng đàn

hồi



Thế năng + Động năng



Thế năng
hấp dẫn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×