Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

CHUYÊN đề PHƯƠNG PHÁP bàn TAY nặn bột bài 30 CAO SU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 34 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ
CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

BÀI 30: CAO SU
Người thực hiện: Lường Văn Hảo
Trường Tiểu học Thắng Lợi



KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Hãy kể tên các đồ dùng được làm
Câu
2:
Hãy
nêu
tính
chất
của
thủy
tinh?
Câu
3:
Nêu
cách
bảo
quản
các
đồ
dùng
bằng thủy tinh mà em biết?


bằng thủy tinh?





Quan sát và kể tên một số đồ dùng được làm
bằng cao su.




Thảo luận
Theo em cao su có những tính chất gì ?
- Ghi dự đoán bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình
về tính chất cao su vào vở thí nghiệm.
- Chia sẻ những hiểu biết của mình về tính chất cao su với
các thành viên trong nhóm.
- Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất kiến và
ghi vào phiếu học tập



Tiến hành làm thí nghiệm
- Các thành viên trong nhóm ghi vào vở thí nghiệm.
Cách tiến hành thí
nghiệm

Kết luận


- Trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến và ghi kết
luận vào bảng nhóm



- Cao su có tính đàn hồi tốt.


Cao su ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh; Không tan trong
nước; Tan trong một số chất lỏng khác.


Cách điện

Cách nhiệt


Cao su cháy khi gặp lửa.


TÍNH CHẤT CỦA CAO SU
- Có tính đàn hồi tốt.
- Ít biến đổi khi gặp nóng (lạnh).
- Cách điện, cách nhiệt.
- Không tan trong nước, tan trong một
số chất lỏng khác.
- Cháy khi gặp lửa.




Caùc loại cao su :

Nhựa cây cao su

Than đá và dầu mỏ

Cao su tự nhiên

Cao su nhân tạo





Vùng nào ở nước ta trồng nhiều cây cao su?

Cao su được trồng nhiều ở các tỉnh thuộc vùng Tây
Nguyên như: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông,
Lâm Đồng và các tỉnh miền Đông Nam Bộ như Đồng
Nai, Bình Dương, Bình Phước...



×