Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY MÔN KHOA HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT LỚP 5 CẤP TIỂU HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.75 KB, 34 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN
DẠY MÔN KHOA HỌC
THEO PHƯƠNG PHÁP
BÀN TAY NẶN BỘT
LỚP 5 CẤP TIỂU HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2014
/> />LỜI NÓI ĐẦU
" Bàn tay nặn bột" là một phương pháp dạy học hoàn
toàn mới mẻ, hiện nay mới được sở Giáo dục và Đào tạo bắt
đầu đưa vào lồng ghép trong các tiết dạy, đặc biệt là cho các
phân môn Khoa học ở khối lớp 4, 5 và Tự nhiên và xã hội ở
khối lớp 1, 2, 3. Trong tiết học, cô giáo là người định hướng
các hoạt động cho học sinh và các em học sinh được trực tiếp
tham gia vào các hoạt động để từ đó tìm tòi, khám phá ra
những kiến thức mới. Phương pháp “Bàn tay nặn bột”
(BTNB) là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của
sự tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn tự
nhiên. Thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột”, dưới sự
giúp đỡ của GV, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề
được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm,
quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều ttra để từ đó hình thành
kiến thức cho mình. Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức của học
sinh thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con đường mà
các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức): Từ
tình huống xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm về vấn đề đó như
thế nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất
phương pháp nghiên cứu, thực hiện phương pháp nghiên cứu


để kiểm chứng giả thuyết, đưa ra kết luận.
Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập của HS
là tò mò tự nhiên, giúp các em có thể tiếp cận thế giới xung
quanh mình qua việc tham gia các hoạt động nghiên cứu tìm
tòi. Các hoạt động nghiên cứu tìm tòi gợi ý cho HS suy nghĩ
tìm kiếm để rút ra các kiến thức cho riêng mình. Qua sự tương
tác với các HS khác cùng lớp, mỗi HS tìm được phương án
giải thích các hiện tượng và lĩnh hội được kiến thức khoa học.
/> />Tạo cơ hội cho HS bộc lộ quan niện ban đầu là một đặc trưng
quan trọng của phương pháp BTNB. Trong phương pháp
BTNB, HS được khuyến khích trình bày quan niệm ban đầu,
thông qua đó, GV có thể giúp HS đề xuất các câu hỏi và các
thí nghiệm để chứng minh. Quan niện ban đầu của HS thay
đổi tuỳ theo độ tuổi và nhận thức của HS. Do đó, cần hiểu tâm
sinh lí lứa tuổi của HS để tổ chức hoạt động dạy học theo
phương pháp BTNB. Để giảng dạy môn Tự nhiên và xã hội,
môn Khoa học theo phương pháp BTNB đạt hiệu quả thì vai
trò của giáo viên có vai trò quyết định. Giáo viên nghiên usc,
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc
đầu tiên là soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động
khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài
liệu: CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY MÔN KHOA
HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT LỚP
5 CẤP TIỂU HỌC
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY MÔN KHOA HỌC
THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT LỚP 5

CẤP TIỂU HỌC
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: KHOA HỌC – LỚP 5
BÀI: THỦY TINH
I.MỤC TIÊU:
- Sau bài học , học sinh biết: Làm thí nghiệm để tìm ra tính
chất đặc trưng của thủy tinh.
- Nêu được một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các
đồ dùng bằng thủy tinh.
* GDBVMT: Giữ vệ sinh môi trường khi sản xuất và khi đã sử
dụng đồ dùng bằng thủy tinh.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Cốc bằng thủy tinh, a- xít, máy lửa, miếng thủy tinh.
- HS: Giấy thí nghiệm, bút dạ, bảng nhóm.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC:
- Đàm thoại, hỏi đáp, thực hành, trò chơi.
- Cá nhân, lớp, nhóm.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV HĐ của HS
I.Ổn định: (1 phút)

II. Bài mới: (55 phút)

1. Tình huống xuất phát:
- Hát
- Chuẩn bị dụng cụ học tập



/> />- H: Em hãy kể tên

đồ dùng làm bằng
thủy tinh .
- Tổ chức trò chơi “ truyền điện”
để HS kể được các đồ dùng làm
bằng thủy tinh.
- GV kết luận trò chơi.

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:
- Yêu cầu HS mô tả những hiểu
biết ban đầu của mình về tính chất
của thủy tinh.

-Yêu cầu HS trình bày quan điểm
của các em về vấn đề trên.
-Từ những ý kiến ban đầu của HS
do nhóm đề xuất, GV tập hợp
thành các nhóm biểu tượng ban
đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự
giống và khác nhau của các ý kiến
trên( chọn ý kiến trùng nhau xếp
vào 1 nhóm)

3.Đề xuất câu hỏi:
- GV yêu cầu: Em hãy nêu thắc
mắc của mình về tính chất của
thủy tinh (có thể cho HS nêu

-HS tham gia chơi.




-HS làm việc cá nhân: ghi
vào phiếu học tập ( Điều em
nghĩ) những hiểu biết ban
đầu của mình về tính chất
của thủy tinh.
- HS làm việc nhóm 4, tập
hợp các ý kiến vào bảng
nhóm

-Các nhóm đính bảng phụ
lên bảng lớp rồi cử đại diện
nhóm trình bày.


- HS so sánh sự giống và
khác nhau của các ý kiến.
- HS tự đặt câu hỏi vào
phiếu học tập(câu hỏi em
đặt ra) Ví dụ HS có thể
nêu: Thủy tinh có bị cháy
không ?Thủy tinh có bị gỉ
không?Thủy tinh có dễ vỡ
không ? Thủy tinh có bị a-
/> />miệng)

- GV nêu: với những câu hỏi các
em đặt ra, cô chốt lại một số câu
hỏi sau (đính bảng):
- Thủy tinh có cháy không ?

- Thủy tinh có bị gỉ không?
- Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn
không ?
- Thủy tinh có phải là vật trong
suốt không ?
- Thủy tinh có dễ vỡ không ?

-GV: Dựa vào câu hỏi em hãy dự
đoán kết quả và ghi vào phiếu học
tập( em dự đoán).


4.Đề xuất các thí nghiệm nghiên
cứu:
+ GV: Để kiểm tra kết quả dự
đoán của mình các em phải làm
thế nào?
+ GV: Các em đã đưa ra nhiều
cách làm để kiểm tra kết quả,
nhưng cách làm thí nghiệm là phù
hợp nhất

xít ăn mòn không ?
- Lần lượt HS nêu câu hỏi

- 1 HS đọc lại các câu hỏi



- HS làm cá nhân vào phiếu

(ghi dự đoán kết quả vào
phiếu học tập).
- Nhóm thảo luận ghi vào
giấy A0.
- Đại diện nhóm trình bày,
các nhóm nhận xét.

-HS đề xuất các cách làm để
kiểm tra kết quả dự
đoán(VD: Thí nghiệm, mô
hình, tranh vẽ, quan sát, trải
nghiệm ,)


- HS thảo luận nhóm 4, đề
xuất các thí nghiệm
- Các nhóm HS nhận đồ
dùng thí nghiệm, tự thực
hiện thí nghiệm, quan sát và
rút ra kết luận từ thí nghiệm
(HS điền vào phiếu học
/> />- GV tổ chức cho HS thảo luận,
đề xuất thí nghiệm nghiên cứu
- GV phát đồ dùng thí nghiệm cho
các nhóm.
- GV quan sát các nhóm.
-GV tổ chức cho các nhóm báo
cáo kết quả sau khi thí nghiệm:
- H: Em hãy trình bày cách làm
thí nghiệm để kiểm tra xem: Thủy

tinh có bị cháy không?
- GV thực hành lại thí nghiệm,
chốt sau mỗi câu trả lời của
HS “Thủy tinh không cháy”
- Tương tự:
H: Em hãy giải thích cách làm thí
nghiệm để biết: Thủy tinh có bị a-
xít ăn mòn không ?
* Thủy tinh không bị axit ăn
mòn
H: Em hãy giải thích cách làm thí
nghiệm để biết: Thủy tinh có
trong suốt không?
* Thủy tinh trong suốt
H: Thủy tinh có dễ vỡ không?
* Thủy tinh rất dễ vỡ
-
+ Sau mỗi lần đại diện nhóm trình
bày thí nghiệm, GV có thể hỏi
tập/mục 4)

- Các nhóm báo cáo kết
quả( Đính lên bảng) đại
diện nhóm trình bày:
-Lần lượt các nhóm lên làm
lại thí nghiệm trước lớp và
nêu kết luận
- Các nhóm khác nêu TN
của nhóm mình ( nếu khác
nhóm bạn)






- HS có thể trình bày thí
nghiệm.


- HS làm cá nhân vào phiếu
học tập (Kết luận của em),
nhóm tổng hợp ghi giấy A4.


- HS nêu cá nhân

/> />thêm: Có nhóm nào làm thí
nghiệm khác như thế mà kết quả
cũng giống như nhóm bạn không?
5. Kết luận kiến thức mới:
- H: Qua thí nghiệm em rút ra kết
luận gì ?
- Yêu cầu HS làm phiếu cá nhân,
thảo luận nhóm 4, ghi vào giấy
A0 hoặc bảng nhóm
- GV hướng dẫn HS so sánh kết
quả thí nghiệm với các suy nghĩ
ban đầu của mình ở bước 2 có gì
khác nhau.
* Lưu ý: GV chỉ nhận xét nhóm

nào trùng, nhóm nào không trùng
ý kiến ban đầu; không nhận xét
đúng, sai.
* GV kết luận chung, rút ra bài
học, đính bảng:
- Thuỷ tinh thường trong suốt,
không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
Thuỷ tinh không cháy, không hút
ẩm và không bị a – xít ăn mòn
III. Củng cố:
- Thuỷ tinh được ứng dụng như
thế nào trong cuộc sống ?
- Chúng ta có những cách bảo
quản nào để đồ dùng thủy tinh
không bị vỡ ?

-Vài HS đọc KL của GV,
lớp ghi vào vở.
Làm nhiều đồ dùng như. Li,
bình hoa, chén, bát,….
Để bảo quản những sản
phẩm được làm bằng thuỷ
tinh thì chúng ta cần tránh
va chạm với những vật rắn,
để nơi chắc chắn để tránh
làm vỡ…
- Cát
- Khai thác hợp lí
- Phải xử lí chất thải hợp lí
không thải ra sông, suối,…

/> />

*GDBVMT: Thủy tinh được làm
chủ yếu từ nguồn nguyên liệu
nào?
- Để giữ cho nguồn tài nguyên
này không bị cạn kiệt, ta có cách
khai thác như thế nào?
- Trong khi SX, các nhà máy cần
bảo đảm yêu cấu gì để chống ô
nhiễm MT?
- Nhận xét tiết học.

Môn: KHOA HỌC LỚP 5
Bài 30: CAO SU

***********
I. Mục tiêu hoạt động:
Sau khi học, HS biết được cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị
biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không
tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp
lửa.
II. Phương pháp thí nghiệm sử dụng: phương pháp thí
nghiệm
/> />III. Thiết bị cần dùng cho hoạt động:
- GV chuẩn bị đồ dùng đủ cho các nhóm: bóng cao su,
sợi dây cao su, miếng cao su dán ống nước hoặc bã kẹo cao
su; nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 li thủy tinh, một miếng
ruột lốp xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây
cao su, một đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp

sẵn với pin và bóng đèn.
- HS: Chuẩn bị vở thí nghiệm, bút xạ, bảng nhóm
VI. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài:
GV giới thiệu
1. Tình huống xuất phát
H: Em hãy kể tên các đồ
dùng được làm bằng cao
su?
GV tổ chức trò chơi
“Truyền điện” để HS kể
được các đồ dùng làm bằng
cao su
-Kết luận trò chơi
H: Theo em, cao su có tính
chất gì?
2. Nêu ý kiến ban đầu của
HS
-GV yêu cầu HS mô tả
bằng lời những hiểu biết
ban đầu của mình vào vở
thí nghiệm về những tính
-Theo dõi
-HS tham gia chơi
-Theo dõi
- HS làm việc cá nhân: ghi vào
vở TN những hiểu biết ban đầu
của mình vào vở thí nghiệm về
những tính chất của cao su

- HS làm việc theo nhóm 4: tập
hợp các ý kiến vào bảng nhóm
- Các nhóm đính bảng phụ lên
bảng lớp và cử đại diện nhóm
trình bày
/> />chất của cao su
- GV yêu cầu HS trình bày
quan điểm của các em về
vấn đề trên
3. Đề xuất câu hỏi
Từ những ý kiến ban đầu
của của HS do nhóm đề
xuất, GV tập hợp thành các
nhóm biểu tượng ban đầu
rồi hướng dẫn HS so sánh
sự giống và khác nhau của
các ý kiến trên
- Định hướng cho HS nêu
ra các câu hỏi
liên quan
- GV tập hợp các câu hỏi
của các nhóm:
H: Tính đàn hồi của cao su
như thế nào?
H: Khi gặp nóng, lạnh,
hình dạng của cao su thay
đổi như thế nào?
H: Cao su có thể cách
nhiệt, cách điện được
không?

H: Cao su tan và không tan
- HS so sánh sự giống và khác
nhau của các ý kiến.
-Ví dụ HS có thể nêu: Cao su có
tan trong nước không? Cao su có
cách nhiệt được không? Khi gặp
lửa, cao su có cháy không?
-Theo dõi
- HS thảo luận theo nhóm 4, đề
xuất các thí nghiệm nghiên cứu
- Các nhóm HS tự bố trí thí
nghiệm, thực hiện thí nghiệm,
quan sát và rút ra kết luận từ thí
nghiệm (HS điền vào vở TN theo
bảng sau)
/> />trong những chất nào?
4. Đề xuất các thí nghiệm
nghiên cứu
-GV tổ chức cho HS thảo
luận, đề xuất thí nghiệm
nghiên cứu
- Tổ chức cho các nhóm
trình bày thí nghiệm
5.Kết luận, kiến thức mới
- GV tổ chức cho các nhóm
báo cáo kết quả sau khi
trình bày thí nghiệm
- GV tổ chức cho các nhóm
thực hiện lại thí nghiệm về
một tính chất của cao su

(nếu thí nghiệm đó không
trùng với thí nghiệm của
nhóm bạn)
-GV hướng dẫn HS so sánh
kết quả thí nghiệm với các
suy nghĩ ban đầu của mình
Cách tiến hành thí
nghiệm
Kết luận
rút ra
- Các nhóm báo cáo kết quả (đính
kết quả của nhóm lên bảng lớp),
cử đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm trình bày lại thí
nghiệm
-Theo dõi
/> />ở bước 2 để khắc sau kiến
thức
- GV kết luận về tính chất
của cao su: cao su có tính
đàn hồi tốt; ít bị biến đổi
khi gặp nóng, lạnh; cách
điện, cách nhiệt tốt; không
tan trong nước, tan trong
một số chất lỏng khác;
cháy khi gặp lửa.
* Nhận xét tiết học
/> />BÀI: DUNG DỊCH
(KHOA HỌC LỚP 5 – BÀI 37)
(Bài này áp dụng PP BTNB vào tất cả các hoạt động của bài)

I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể tên
một số dung dịch, nêu một số cách tách các chất trong dung
dịch.
II. Tiến trình dạy học đề xuất:
Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi
nêu vấn đề của toàn bài học:
- Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu
hỏi.
- Giáo viên cho HS quan sát 3 li nước: 1 li đựng nước, 1 li bỏ
đường vào và 1 li khuấy nước và đường.
- GV hỏi: Theo em, trong 3 li nước trên, li nào được gọi là
dung dịch? (HS trả lời)
Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu
của mình vào vở thí nghiệm về dung dịch thông qua quan sát
các li nước và qua vốn sống thực tế của các em.
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi:
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm.
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi
phù hợp với nội dung bài học), ví dụ:
- Cho đường vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch
không?
- Cho đường vào nước nhưng không khuấy đều có tạo thành
dung dịch không?
/> />- Cho cát vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch
không?
- Cho nước siro vào nước lọc có tạo thành dung dịch
không?
Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến
hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 hoặc nhóm 6 để tìm
câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 và ghi vào phiếu:
Tên và
đặc điểm
của từng
chất tạo
ra dung
dịch
Tên thí
nghiệm
Tên dung
dịch và
đặc điểm
của dung
dịch
Câu hỏi Dự
đoán
Kết
luận
-Đường:
chất rắn,
vị ngọt
-Nước:
chất lỏng,
không có
vị
Tạo dung
dịch từ
các chất

đường và
nước
-Nước
đường
- Vị ngọt
Có phải
dung dịch
không?
Hòa
tan

dung
dịch
-Cát: chất
rắn
-Nước:
chất lỏng,
không có
vị
Tạo dung
dịch từ cát
và nước


Bước 5: Kết luận, kiến thức mới:
/> />- Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban
đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- HS rút ra kết luận:
+Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều

hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau gọi là
dung dịch.
+Cách tạo ra dung dịch.
Liên hệ thực tế: Kể tên một số dung dịch mà em biết
Hoạt động 2: Thực hành tách các chất trong dung dịch
(GV có thể sử dụng PP BTNB cho hoạt động 2 theo các bước
của PP)
/> />BÀI: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
(KHOA HỌC LỚP 5 – BÀI 53)
(Có thể sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" trong
hoạt động 1 của bài học)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- Nêu được quá trình hạt mọc thành cây
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt ở nhà và nêu được
điều kiện nảy mầm của hạt.
- Nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Bảng con, bút dạ. Ươm 1 số hạt lạc, đậu vào bông ẩm
(đất ẩm) khoảng 4 -5 ngày trước khi học đem đến lớp.
III. Hoạt động dạy học dự kiến:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của hạt
Bước 1: Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề
của toàn bài học:
- Giáo viên cho học sinh xem ảnh về một loài cây. Hỏi: Cây
này là cây gì? (Cây đậu)
- Cây đậu mọc lên từ đâu? (Hạt)
- Trong hạt đậu có gì?
Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết của mình

về cấu tạo của hạt vào vở thí nghiệm bằng cách viết hoặc vẽ
….
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về
cấu tạo của hạt đậu.
/> />- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi
phù hợp với nội dung bài học) : 1. Trong hạt có nước hay
không?
2. Trong hạt có nhiều rễ không?
3. Có phải trong hạt có nhiều lá không?
4. Có phải trong hạt có cây con không?
…….
Bước 4: Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu
- Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất các
phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các
câu hỏi ở bước 3 :
1. Trong hạt có nước hay không?
2. Trong hạt có nhiều rễ không?
3. Có phải trong hạt có nhiều lá không?
4. Có phải trong hạt có cây con không?
- Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt đậu
để trả lời các câu hỏi trên.
Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức:
- Học sinh kết luận về cấu tạo của hạt đậu
- Học sinh vẽ và mô tả lại cấu tạo của hạt sau khi tách vào
vở thí nghiệm
- HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ
của mình có đúng không.
- Học sinh nhắc lại cấu tạo của hạt.
Hoạt động 2:

Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
(Vì hoạt động 2, 3 và 4 không áp dụng được PP BTNB nên
chúng tôi không đưa vào đây)
/> />Khoa học
Tiết 3: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết:
+Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị
và nhuỵ
+Phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị
hoặc nhuỵ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T/g Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
4’
25’
1.Ổn định:
2.KTBC: Không kiểm
tra( tiết trước ơn tập )
3.Bài mới:
a.Giới thiệu : Cơ quan sinh
sản của thực vật có hoa.
b.Các hoạt động:
+HĐ1: Quan sát .
*MT: HS phân biệt được
nhị và nhuỵ ; hoa đực và
-HS hát
-HS nghe để xác định

nhiệm vụ bài học.
/> />hoa cái.
*Cth: Cho HS làm việc theo
cặp thực hiện theo y/c trang
104 SGK.
-Cho HS trình bày kết quả
làm việc theo cặp trước lớp.
+HĐ2: Các bộ phận chính
của nhị và nhụy. Phân biệt
hoa có cả nhị và nhụy với
hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
a. Tình huống xuất phát.
-GV đưa ra câu hỏi gợi mở:
Em biết gì về nhị và nhụy
của hoa và hoa có cả nhị và
nhụy ?
b. Nêu ý kiến ban đầu của
học sinh:
-GV Y/c HS mô tả bằng lời
những hiểu biết ban đầu của
mình về nhị và nhụy vào vở
thí nghiệm.
-GV Y/c HS trình bày quan
điểm của các em về vấn đề
trên.
c. Đề xuất các câu hỏi:
-GV tập hợp thành các
nhóm biểu tượng ban đầu
-HS quan sát và trao đổi :
để nắm được nhị và nhuỵ ;

hoa đực và hoa cái.
+HS chỉ vào nhị và nhuỵ
và cho biết hoa được và
hoa cái.
-Nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình thực hiện theo
y/c của GV.
-HS mô tả bằng lời những
hiểu biết ban đầu của
mình về các bộ phận chính
của nhị và nhụy vào vở thí
nghiệm.
-HS trình bày quan điểm
của các em về vấn đề trên.
-HS so sánh sự giống nhau
và khác nhau của các ý
/> />rồi hướng dẫn HS so sánh
sự giống nhau và khác nhau
của các ý kiến ban đầu, sau
đó giúp các em đề xuất các
câu hỏi liên quan đến nội
dung kiến thức tìm hiểu về
hoa có nhị, hoa có nhụy và
hoa có cả nhụy và nhị.
-GV định hướng HS có thể
nêu câu hỏi: Nhị là của hoa
nào? Nhụy là của hoa nào?
Hoa có cả nhị và nhụy gọi là
hoa gì?
-GV tập hợp các câu hỏi của

các nhóm ghi bảng:
+Nêu tác dụng của hoa có
nhị và hoa có nhụy?
d.Đề xuất các thí nghiệm
nghiên cứu:
-GV tổ chức cho HS thảo
luận nhóm, đề xuất các thí
nghiệm nghiên cứu để tìm
hiểu về hoa có cả nhị và
nhụy, hoa chỉ có nhị ( hoa
đực ) hoặc nhụy ( hoa cái ).
-HS viết dự đoán vào vở thí
nghiệm với các mục:
Hoa có cả nhị và nhụy
kiến ban đầu.
-HS thảo luận nhóm, đề
xuất các thí nghiệm
nghiên cứu để tìm hiểu về
về hoa có cả nhị và nhụy,
hoa chỉ có nhị ( hoa đực )
hoặc nhụy ( hoa cái ).
-HS thực hiện.
/> /> 2’
Hoa chỉ có nhị ( hoa
đực ) hoặc nhị hoa cái
-GV hướng dẫn HS quan sát
SGK để các em nghiên cứu.
-HS nghiên cứu theo nhóm
4 tìm câu trả lời cho câu hỏi
và điền thông tin các mục

còn lại trong vở thí nghiệm
sau khi nghiên cứu.
Hoa có cả nhị và nhụy
Hoa chỉ có nhị ( hoa
đực ) hoặc nhị hoa cái
Phượng Mướp
Dong riềng
Râm bụt
Sen
e. Kết luận kiến thức mới:
-GV tổ chức cho các nhóm
báo cáo kết quả sau khi tiến
hành nghiên cứu tài liệu kết
hợp việc chỉ vào hình SGK
để biết được hoa chỉ có nhị (
hoa đực ) hoặc nhị hoa cái.
Hoa có cả nhị và nhụy
-GV hướng dẫn HS so sánh
lại với các ý kiến ban đầu
của HS ở bước 2 để khắc
sâu kiến thức (Ví dụ: Ban
-Các nhóm báo cáo kết
quả sau khi tiến hành
nghiên cứu tái liệu kết hợp
việc chỉ vào hình SGK để
biết được sự sinh sản của
thực vật có hoa.
-HS so sánh lại với các ý
kiến ban đầu của HS ở
bước 2 để khắc sâu kiến

thức
/> />đầu em suy nghĩ Hoa chỉ có
nhị ( hoa đực ) hoặc nhị hoa
cái? Sau khi nghiên cứu em
rút ra kết luận như thế nào?)
+HĐ3: Thực hành với sơ đồ
nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng
tính .
*MT: HS nói được tên các
bộ phận chính của nhị và
nhuỵ.
*Cth: - Cho HS làm việc cá
nhân.
-Cho HS làm việc cả lớp :
gọi HS lên chỉ vào sơ đồ và
nói tên một số bộ phận
4.Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét xét tiết học.
-Dặn HS học thuộc mục
“Bạn cần biết”
-Chuẩn bị bài sau: “Sự sinh
sản của …”.
-HS quan sát sơ đồ nhị và
nhuỵ và đọc ghi chú để
tìm ra những ghi chú đó
ứng với bộ phận nào ?
-Vài ba HS thực hiện y/c
của GV.
-HS nghe dặn.
* Ruùt kinh nghieäm

/> />Khoa học
Tiết 3: Sự sinh sản của côn trùng
I. MỤC TIÊU :
* Sau bài học, HS biết:
+Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng
(bướm cải, ruồi, gián).
+Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
+Vân dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của
côn trùng để có những biện pháp tiêu diệt những côn trùng có
hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+Phóng lớn các hình SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T/g Hoạt động dạy Hoạt động học
/> />1’
4’
25’
1.Ổn định:
2.KTBC:
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu : Sự sinh sản của côn
trùng.
b.Các hoạt động.
+HĐ1: Làm việc với SGK.
*MT: Nhận biết được quá trình phát
triển của bướm cải. Xác định được
giai đoạn gây hại của bướm cải.
-Nêu được một số biện pháp phòng

chống côn trùng phá hoại mùa
màng.
*Cth: -GV y/c các nhóm quan sát
các hình 1,2,3,4,5 SGK, mô tả quá
trình sinh sản của bướm cải và chỉ
ra đâu là trứng, sâu, nhộng và
bướm.
-Cho HS trình bày kết quả làm việc.
-GV nhận xét và kết luận như SGV.
+HĐ2:Sự sinh sản của ruồi và gián.
a.Tình huống xuất phát.
-GV nêu câu hỏi gợi mở: Em biết gì
về sự sinh sản của ruồi và gián, đặc
điểm chung về sự sinh sản của hai
con vật này là gì, biện pháp tiêu diệt
-HS hát
-2HS lần lượt nêu
những động vật đẻ
trứng và những
động vật đẻ con.
-HS nghe để xác
định nhiệm vụ bài
học.
-Nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình
làm việc theo chỉ
dẫn trang 10 SGK.
-Các nhóm thảo
luận các câu hỏi
như SGV :

-Đại diện các
nhóm trình bày kết
quả làm việc của
nhóm mình, các
/>

×