Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

hàm điều kiện ì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.72 KB, 9 trang )

Bµi 7

Hµm ®iÒu kiÖn
IF


1. Sử dụng hàm IF
- Hàm IF có 3 biến:
+ Điều kiện cần được kiểm tra.
+ Giá trị hàm số khi điều kiện đúng.
+ Giá trị hàm số khi điều kiện sai.
- Kết quả hàm IF có thể là giá trị số hay ký tự.
- Cú pháp:
= IF(đk; gtrị khi đk đúng; gtrị khi đk sai)

- Toán tử thường sử dụng trong hàm IF là: =,
>, <, >=, <=, < >


VD1

VD2

VD3

= IF(A1>2; “A”; “B”)

= IF(sum(A1:A10)>0; sum(A1:A10); 0)

= IF(F4>80%; “§ç”; “Tr­ît”)



2. Các hàm phụ trợ AND, OR, NOT
Cú pháp:
= AND(gtrị1; gtrị2; .)
= OR(gtrị1; gtrị2; .)
= NOT(gtrị logic)
Trong đó gtrị1, gtrị2, ., gtrị logic là các
biến nhận gtrị TRUE hoặc FALSE


Hàm AND nhận giá trị TRUE khi tất cả các
biến nhận giá trị TRUE và nhận giá trị
FALSE khi có một biến trở lên nhận giá trị
FALSE.
Hàm OR nhận giá trị TRUE khi có một
biến trở lên nhận giá trị TRUE và nhận giá
trị FALSE khi tất cả các biến nhận giá trị
FALSE.
Hàm NOT nhận giá trị TRUE khi biến nhận
giá trị FALSE và ngược lại.



VÝ dô

= IF(OR(AND(D4 > 5; F4 > 5);
D4+F4 >=12); “§ç”; “Tr­ît”)


3. C¸c hµm IF lång nhau.


Ta cã thÓ sö dông nhiÒu hµm
IF lång nhau, khi sö dông
ph¶i lo¹i bá dÇn tõng tr­êng
hîp vµ ph¸t biÓu râ rµng sao
cho chóng lo¹i trõ lÉn nhau.


VÝ dô:

= IF(A1 < 7; “TB”; IF(A1 >= 8;
“Giái”; “Kh¸”))
- Chó ý: C¸c dÊu ngoÆc ph¶i ®i tõng
cÆp víi nhau.


KiÕn thøc cÇn nhí
= IF(®k; gtrÞ khi ®k ®óng; gtrÞ khi
®k sai)
= AND(gtrÞ1; gtrÞ2; … .)
= OR(gtrÞ1; gtrÞ2; … .)
= NOT(gtrÞ logic)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×