Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

sự đông đặc và sự nỏng chảy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.13 KB, 21 trang )

Kiểm tra bài cũ
o

Nhiệt độ ( C)

? Dựa vào đờng biểu
diễn sự thay đổi
nhiệt độ theo thời
gian của băng phiến
trong quá trình nóng
chảy, hãy nêu đặc
điểm cơ bản quá
trình nóng chảy của
băng phiến.

Thời gian (phút)


? Khi thôi không đun nóng và để
băng phiến nguội dần, hãy dự đoán
điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến.


Tiết 29
Sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiếp)

I. S nóng chy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán
Khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội
dần, băng phiến sẽ đông đặc.




TiÕt 29
Sù nãng ch¶y vµ sù ®«ng ®Æc
(TiÕp)
I. Sù nãng ch¶y
II. Sù ®«ng ®Æc
1. Dù ®o¸n
2. Ph©n tÝch kÕt qu¶ thÝ nghiÖm


Dụng
cụ thí
nghiệm
Giá đỡ

Nhiệt
kế
Ống
nghiệm
Băng phiến
Cốc nước
Đèn cồn


Bảng 25.1 Nhiệt độ và thể của băng phiến
Thời gian nguội (phút)

Nhiệt độ (0C)


0

Thể rắn hay lỏng

86

Lỏng

84

Lỏng

2

82

Lỏng

3

81

Lỏng

4

80

Lỏng và rắn


5

80

Lỏng và rắn

6

80

Lỏng và rắn

7

80

Lỏng và rắn

8

79

Rắn

9

77

Rắn


10

75

Rắn

11

72

Rắn

12

69

Rắn

13

66

Rắn

14

63

Rắn


15

60

Rắn

1

0

Hãy dựa
vào bảng 25.1
để vẽ đờng
biểu diễn sự
thay đổi nhiệt
độ của băng
phiến theo thời
gian trong quá
trình
băng
phiến
đông
đặc.


Cách vẽ
+ Trục nằm ngang là trục
thời gian, mỗi cạnh của ô
vuông nằm trên trục này
biểu thị 1 phút.

+ Trục thẳng đứng là trục
nhiệt độ, mỗi cạnh ô
vuông nằm trên trục này
biểu thị 10 C.
+ Gốc của trục nhiệt độ ghi
600 C.
+ Gốc của trục thời gian là
phút 0.

o

Nhiệt độ ( C)
70

68

66

64

62

60
0

1

2

3


4

5

Thời gian
6 (phút)


B¶ng 25.1 NhiÖt ®é vµ thÓ cña b¨ng phiÕn
Thêi gian nguéi (phót) NhiÖt ®é (0C)

ThÓ r¾n hay láng

0

86

Láng

1

84

Láng

2

82


Láng

3

81

Láng

4

80

Láng vµ r¾n

5

80

Láng vµ r¾n

6

80

Láng vµ r¾n

7

80


Láng vµ r¾n

8

79

R¾n

9

77

R¾n

10

75

R¾n

11

72

R¾n

12

69


R¾n

13

66

R¾n

14

63

R¾n

15

60

R¾n


o

NhiÖt ®é ( C)

Thêi gian (phót)


NhiÖt ®é ( o C)


C1: Tíi nhiÖt ®é nµo th×
b¨ng phiÕn b¾t ®Çu ®«ng
®Æc ?
Tíi nhiÖt ®é 800C th×
b¨ng phiÕn b¾t ®Çu ®«ng
®Æc.

Thêi gian (phót)


Nhiệt độ ( o C)

C2: Trong các khoảng thời gian
sau, dạng của đờng biểu diễn
có đặc điểm gì :
- Từ phút 0 đến phút thứ 4 :
đờng biểu diễn là đoạn thẳng
nằm nghiêng.
-Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 :
đờng biểu diễn là đoạn thẳng
nằm ngang.

-Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 :
đờng biểu diễn là đoạn thẳng
nằm nghiêng.

Thời gian (phút)


Nhiệt độ ( o C)


C3: Trong các khoảng thời gian
sau nhiệt độ của băng phiến
thay đổi thế nào ?
- Từ phút 0 đến phút thứ 4 :
nhịêt độ của băng phiến giảm.
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 :
nhiệt độ của băng phiến không
thay đổi.
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15:
nhiệt độ của băng phiến giảm.

Thời gian (phút)


Tiết 29
Sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiếp)
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán
2. Phân tích kết quả thí nghiệm
3. Rút ra kết luận


Bảng 25.2
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Chất

Nhiệt độ nóng
chảy(0C)


Chất

Nhiệt độ nóng
chảy(0C)

Vonfam(Chất làm dây tóc
đèn điện)

3370

Chì

327

Thép

1300

Kẽm

420

Đồng

1083

Băng
phiến


80

Vàng

1064

Nớc

0

Bạc

960

Thuỷ
Ngân

-39

Rợu

-117


Tiết 29
Sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiếp)
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán
2. Phân tích kết quả thí nghiệm

3. Rút ra kết luận
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông
đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định.
- Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không
thay đổi.


Tiết 29
Sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiếp)
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán
2. Phân tích kết quả thí nghiệm
3. Rút ra kết luận
III. Vận dụng


Vận dụng
C5: Hình 25.1 vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi
nóng chảy của chất nào ?
Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ?
Chất

Nhiệt độ
nóng
chảy(0C)

Chất


327

Nhiệt độ ( o C)

Vonfam(Chất
làm dây tóc
đèn điện)

3370

Thép

1300

Kẽm

420

2

Đồng

1083

Băng phiến

80

0


Vàng

1064

Nớc

0

-2

Thuỷ Ngân

-39

-4
0

Rợu

-117

Bạc

Chì

Nhiệt độ
nóng
chảy(0C)
6
4


960

1

2

3

4

5

6

Thời gian
7 (phút)


Vận dụng
C7: Tại sao ngời ta dùng nhiệt độ của nớc đá đang tan
để làm một mốc đo nhiệt độ ?
Vì nhiệt độ này là xác định 00C và không đổi trong
quá trình nớc đá đang tan.


Vận dụng
C6: Trong việc đúc t
ợng đồng, có những
quá trình chuyển

thể nào của đồng ?
- Đồng nóng chảy từ
thể rắn sang thể
lỏng khi nung trong
lò đúc.
- Đồng đông đặc từ
thể lỏng sang thể
rắn khi nguội trong
khuôn đúc.


H ớng dẫn về nhà
- Học bài để nắm vững quá trình nóng chảy và quá
trình đông đặc, giải thích đợc một số hiện tợng trong
thực tế liên quan đến sự nóng chảy và sự đông đặc.
- Đọc mục Có thể em cha biết để hiểu thêm trờng
hợp đặc biệt của nớc đá.
- Làm bài tập 24-25.6 đến 24-25.8 (SBT).
- Xem trớc bài Sự bay hơi và sự ngng tụ để biết
thêm quá trình chuyển thể khác.


Bài 24-25.7 (SBT/31)
Có khoảng 98% nớc trên bề mặt Trái Đất
tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể
rắn. Hãy giải thích tại sao lại có sự chênh
lệch lớn nh thế?




×