Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KT15-Vat Li 10-Dong Nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.36 KB, 3 trang )

ĐỘNG NĂNG
Câu 1: Một người nặng 650N thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nước. Cho g = 10m/s
2
.
Nếu người đó nhảy khỏi cầu với vận tốc ban đầu v
0
= 2m/s. Sau khi chạm nước người đó chuyển động thêm
một độ dời s = 3m trong nước theo phương thẳng đứng. Tính độ biến thiên cơ năng của người đó:
A. −5850J B. −8580J C. −7850J D. −6850J
Câu 2: Một búa máy khối lượng 1 tấn rơi từ độ cao 3,2m vào một cái cọc có khối lượng 100kg. Va chạm
giữa búa và cọc là va chạm mếm. Cho g = 10m/s
2
. Vận tốc giữa búa và cọc sau va chạm là:
A. 8,8m/s B. 7,27m/s C. 8m/s D. 0,27m/s
Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây làm với phương thẳng đứng một góc 45
0
rồi thả tự
do. Cho g = 9,8m/s
2
. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng:
A. 1,58m/s B. 2,4m/s C. 2,67m/s D. 3,14m/s
Câu 4: Một người nặng 650N thả mình rơi tự do ở độ cao 10m xuống nước. Cho g = 10m/s
2
. Nếu người đó
nhảy khỏi cầu với vận tốc ban đầu v
0
= 2m/s. Tính vận tốc của người đó khi chạm nước:
A. 15,3m/s B. 12m/s C. 14,28m/s D. 15m/s
Câu 5: Một lực 2500N tác dụng theo phương ngang được đặt lên một chiếc xe có khối lượng 500kg đang
đứng yên trên một mặt phẳng ngang. Biết tổng lực cản chuyển động luôn là 1000N. Công của chiếc xe sau
khi chuyển động được 2s là:


A. 9kJ B. 9J C. 90J D. 900J
Câu 6: Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc 10m/s hướng chếch lên phía trên với các góc ném hợp với
phương ngang một góc 30
0
và 60
0
. Bỏ qua sức cản của không khí. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được
trong mỗi lần ném đó:
A. 1,2m; 2,45m B. 1,27m; 3,83m C. 1,12m; 2,83m D. 1,05m; 1,45m
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bào toàn cơ năng ?
A. Trong một hệ kín thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn.
B. Khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn.
C. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng chuyển động của vật được bảo toàn.
D. Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng chuyển
động của vật được bảo toàn.
Câu 8: Chọn câu sai ?
Trong hệ SI, Jun là đơn vị của:
A. Động năng B. Thế năng C. Công suất D. Công
Câu 9: Một búa máy có khối lượng M = 400kg thả rơi tự do từ độ cao 5m xuống đất đóng vào một cọc khối
lượng m = 100kg trên mặt đất làm cọc lún sâu vào trong đất 5m. Coi va chạm giữa búa và cọc là va chạm
mềm. Cho g = 9,8m/s
2
. Tính lực cản của đất ? (coi như lực cản không đổi):
A. 318500N B. 250450N C. 154360N D. 628450N
Câu 10: Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống.
Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN ?
A. Cơ năng không đổi. B. Thế năng giảm.
C. Động năng tăng. D. Cơ năng cực đại tại N.
Câu 11: Xét một hệ gồm hai vật ca chạm vào nhau theo phương thẳng đứng thì đại lượng vật lí nào sau đây
được bảo toàn ?

A. Không có. B. Cơ năng. C. Động năng. D. Động lượng.
- 1 -
Câu 12: Một quả bóng được ném với vận tốc đầu xác định. Đại lượng nào không đổi trong khi quả bóng
chuyển động.
A. Thế năng. B. Động năng. C. Động lượng. D. Gia tốc.
Câu 13: Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn ra thành hai mảnh. Cho biết đáp án nào sau đây
là đúng ?
A. Động lượng và cơ năng toàn phần đều không bảo toàn.
B. Động lượng và động năng được bảo toàn.
C. Chỉ có cơ năng được bảo toàn.
D. Chỉ có động lượng được bảo toàn.
Câu 14: Bắn trực diện hòn bi thép khối lượng 3m với vận tốc v
1
vào hòn bi thủy tinh có khối lượng m đang
nằm yên. Biết va chạm của hai hòn bi là hoàn toàn đàn hồi. Vận tốc của bi thép và bi thủy tinh sau ca chạm
lần lượt là:
A.
1 1
2v v
;
3 3
B.
1 1
2v v
;
3 2
C.
1 1
v 3v
;

2 2
D.
1 1
3v v
;
2 2
Câu 15: Quan sát chuyển động của con lắc. Chọn gốc thế năng tại vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng) bằng 0.
Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tại vị trí biên: Thế năng cực đại và động năng cực tiểu.
B. Tại vị trí cân bằng: Thế năng cực tiểu và động năng cực đại.
C. Tại vị trí bất kì: Động năng và thế năng chuyển hóa lẫn nhau.
D. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 16: Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s
2
. Sau
khi rơi được 12m động năng của vật bằng:
A. 16J B. 48J C. 32J D. 24J
Câu 17: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao vơia vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so
với mặt đất. Cho g = 10m/s
2
. Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, tính giá trị độ cao cực đại mà hòn bi lên
được:
A. 3,36m B. 2,42m C. 2,88m D. 3,2m
Câu 18: Câu nào sau đây là sai ?
A. Một loại va chạm đàn hồi khác thường gặp là va chạm đàn hồi xuyên tâm.
B. Trong va chạm đàn hồi trực diện, định luật bảo toàn động lượng được nghiệm đúng.
C. Trong va chạm đàn hồi xuyên tâm, tổng động năng của hai vật va chạm nhau không thay đổi.
D. Khi hai hòn bi ca chạm đàn hồi trực diện với nhau, tâm của chúng luôn luôn chuyển động trên cùng
một đường thẳng.
Câu 19: Câu nào sau đây là sai ?

A. Khi có cả các lực không phải là lực thế tác dụng vào vật thì công của lực không phải là lực thế bằng
độ biến thiên cơ năng của vật.
- 2 -
B. Động lượng của một hệ vật là một đại lượng không đổi.
C. Độ tăng động năng bằng độ giảm thế năng và ngược lại, khi không có tác dụng của các lực không
phải là lực thế.
D. Đối với hai vật va chạm mềm với nhau chỉ áp dụng được định luật bảo toàn động lượng.
Câu 20: Một người nặng 650N thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nước. Cho g = 10m/s
2
.
Tính các vận tốc của người đó ở độ cao 5m và khi chạm nước.
A. 10m/s; 14,14m/s B. 5m/s; 10m/s C. 8m/s; 11,6m/s D. 8m/s; 11,6m/s
Câu 21: Lực cản của đất khi thả rơi một hòn đá có khối lượng 500g từ độ cao 50m. Cho biết hòn đá lún vào
đất một đoạn 10cm. Lấy g = 10m/s
2
. Bỏ qua sức cản của không khí.
A. 2500N B. 2000N C. 22500N D. 25000N
Câu 22: Một con lắc đơn có chiều dài
1ml
=
. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 45
0
rồi thả
tự do. Cho g = 9,8m/s
2
. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí ứng với góc 30
0
.
A. 1,76m/s B. 1,57m/s C. 1,28m/s D. 2,24m/s
Câu 23: Cơ năng là một đại lượng ?

A. Luôn luôn dương hoặc bằng không. B. Có thể dương, âm hoặc bằng không.
C. Luôn luôn khác không. D. Luôn luôn dương.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động năng ?
A. Tất cả các đáp án đều đúng.
B. Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do nó chuyển động.
C. Động năng là đại lượng vô hướng luôn luôn dương hoặc bằng không.
D. Động năng xác định bằng biểu thức
2
1
W mv
2
đ
=
, trong đó m là khối lượng, v là vận tốc của vật.
Câu 25: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v
0
= 10m/s. Bỏ qua sức cản của
không khí. Cho g = 10m/s
2
. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng:
A. 20m B. 10m C. 5m D. 15m
Câu 26: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với
mặt đất. Cho g = 10m/s
2
. Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của
hòn bi tại lúc ném vật là:
A. 0,16J; 0,31J; 0,47J B. 0,24J; 0,18J; 0,54J C. 0,18J; 0,48J; 0,8J D. 0,32J; 0,62J; 0,47J
Câu 27: Va chạm nào sau đây không phải là va chạm đàn hồi ?
A. Quả bóng đá đập mạnh vào cột cầu môn.
B. Viên đạn súng đập mạnh vào thân cây.

C. Vợt bóng bàn đập vào quả bóng bàn.
D. Hai hòn bi lăn trên mặt bàn và chạm nhẹ vào nhau.
- 3 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×