Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

kế hoạch giảng dạy vật lí 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.71 KB, 8 trang )

K HOCH GING DY MễN VT L 11 NNG CAO HKI Trng THPT Lng Sn
Nm hc: 2009-2010
Chơng trìmh sách giáo khoa vật lý lớp 11. nâng cao
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đạt đợc hệ thống kiến thức vật lí phổ thông cơ bản phù hợp với những quan điểm hiện đại.
2. Kỹ năng:
- Biết quan sát các hiện tợng, các quá trình vật lý.
- Biết điều tra, su tầm tra cứu tài liệu để thu thập thông tin.
- Sử dụng tốt các dụng cụ do vật lý.
- Biết phân tích tổng hợp đánh giá thông tin để đề ra các dự đoán đơn giản.
- Vận dụng các kiến thức để mô tả các hiện tợng vật lý.
- Sử dụng đợc các thuật ngữ vật lý, các biểu bảng đồ thị để trình bày những hiểu biết của mình.
3. Thái độ:
- Có hứng thú học vật lý, yêu thích tìm tòi khát khao học tập.
- Có thái độ khách quan trung thực, có thái độ cẩn thận chính xác.
- Có ý thức vận động những hiểu biết vật lý vào đời sống, học tập và bảo vệ môi trờng.
II. Ch ơng trìnhhọc kì i :
Số tiết PPCT: 36
Sỗ tiết TC: 18
Tổng số tiết phải dạy: 54

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÍ 11 NÂNG CAO HKI Trường THPT Lương Sơn
Năm học: 2009-2010
STT Tiết
PPCT
Chương
trình
Tên bài Mục tiêu Ghi chú
1.
1


1
Điện tích. Định luật Cu- Lông
-Nhắc lại được một số k/n đã họ ở lớp dưới , nêu
được k/n điện tích điểm và đặc điểm tương tác
giữa các đện tích.
- Phát biểu được ND và viết được biểu thức của
định luật Cu- Lông.
- Biểu diễn được véc tơ lực tương tác giữa các
điện tích và vân dụng được biểu thức của định
luật để làm bài tập .
2. TC1
Tương tác điện- Điện trường- Điện
thế- Hiệu điện thế(T1)
- Giải được một số bài toán về tương tác tĩnh điện
và cân bằng của hệ điện tích trong trường hợp
đơn giản.
3. TC2
Tương tác điện- Điện trường- Điện
thế- Hiệu điện thế(T2)
- Rèn kỹ năng giải được một số bài toán về tương
tác tĩnh điện và cân bằng của hệ điện tích trong
trường hợp đơn giản
4. 2
Thuyết Êletrron. Định luật bảo toàn
điện tích.
- Trình bày được nội dung thuyết Êletron., từ đó
trình bày được ý nghĩa các khái niệm hạt mang
điện và vật nhiễm điện.
- Vận dụng được thuyết Êletron để giải thích được
một số hiện tượng điện.

- Phát biểu được ND định luật bảo toàn năng
lượng.
5. 3
Điện trường
- Nêu được KN điện trường và tính chất cơ bản
của điện trường.
- Phát biểu được đ/n cường độ điện trường. Vận
dụng được biểu thức xác định cường độ điện
trường của một điện tích điểm.
- Phat biểu được nguyên lí chồng chất điện trường.
- Nêu được định nghĩa đường sức điện trường và
các đặc điểm của đường sức.
- Nêu được đ/n điện trường đều.
6. TC3 Tương tác điện- Điện trường- Điện - Củng cố ND kiến thức về Điện trường và

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÍ 11 NÂNG CAO HKI Trường THPT Lương Sơn
Năm học: 2009-2010
thế- Hiệu điện thế(T3) nguyên lí chồng chất.
7. TC4
Tương tác điện- Điện trường- Điện
thế- Hiệu điện thế(T4)
- Rèn kĩ năng giải bài tập về xác định cường độ
điện trường tai một điểm do 1, 2, 3…điện tích
điểm gây ra tại một điểm.
8. 4
Công của lực điện- Hiệu điện thế
(T1)
- Tính được công của lực điện trong sự dịch
chuyển của điện tích trong điện trường .
- Nêu được đặc điểm giống và khác nhau cơ bản

giữa công của lực điện và công của trọng lực.
- Nêu được khái niệm và ý nghĩa vật lí của thế
năng của điện tích q trong điện trường. Định lí
biến thiên thế năng.
- Vận dụng được công thức tính công để làm bài
tập.
Học hết phần 2.a.
9. 5
Công của lực điện- Hiệu điện thế
(T2)
- Trình bày được khái niệm hiệu điện thế.
- Trình bày được mối liên hệ giữa công của lực
điện và hiệu điện thế.
- Trình bày được liên hệ giữa cường độ trường và
hiệu điện thế.
-Vận dụng được các liên hệ trên để làm bài tập.
Học từ phần 2.b đên hết
10. TC5
Tương tác điện- Điện trường- Điện
thế- Hiệu điện thế(T5)
- Củng cố ND kiến thức về điện thế, hiệu điện
thế, thế năng.
- Rèn kỹ năng giải các bài toán về điện trường,
điện thế, hiệu điện thế.
11. 6
Bài tập về lực Cu- Lông(t1)
- Rèn kỹ năng giải các bài toán về tương tác điện
và các bài toán xác định cường độ điện trường.
12. 7
Bài tập về lực Cu- Lông(t2)

- Rèn kỹ năng giải các bài toán về công của lực
điện, điện thế, hiệu điện thế.
Kiểm tra 15 phút lần 1
13. 8
Vật dẫn và điện môi trong điện
trường
- Trình bày được các đặc điểm điệm trường trong
vật cân bằng điện, cường độ điện trường trên mặt
ngoài và sự phân bố điện tích.
- Trình bày được hiện tượng phân cực của điện
môi khi điện môi đặt trong điện trường.
14. 9 Tụ điện - Nêu được cấu tạo của tụ, tụ phẳng.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÍ 11 NÂNG CAO HKI Trường THPT Lương Sơn
Năm học: 2009-2010
- Nêu được đ/n điện dung, công thức tính và đơn
vị của nó.
- Trình bày được cách ghép tụ song song, nói tiếp
và viết được công thức tính điện dung của bộ tụ.
15. 10
Năng lượng điện trường
- Vận dụng được công thức xác định năng lượng
của tụ điện.
- Thành lập được công thức xác định năng lượng
điện trường trong tụ điện, viết được công thức xác
định mật độ điện trường.
16. TC6
Mạch tụ
- Củng cố nội dung kiến thức về mạch tụ, dạng
toán về mạch tụ.

17. 11
Bài tập về tụ điện(T1)
- Rèn kỹ năng giải các bài toán cơ bản về tụ điện,
mạch tụ.
18. 12
Bài tập về tụ điện(T2)
- Rèn kỹ năng giải các bài toán cơ bản về tụ điện,
mạch tụ và bài toán về năng lượng điện trường.
19. 13
Dòng điện không đổi. Nguồn điện.
- Trình bày được qui ước về chiều dòng điện,
những tác dụng của dòng điện.
- Nêu được định nghĩa và viết được công thức tính
cường độ dòng điện.
- Phát biểu được ND định luật Ôm đối với đoạn
mạch chỉ chứa R.
- Nêu được vai trò của nguồn điện, nêu được đ/n
và ý nghĩa của suất điện động.
-Vân dụng được các kiến thức trên để giải bài tập.
20. TC7
Phương pháp giải các bài toán về
dòng điện không đổi(T1)
- Củng cố kiến thức về dòng điện, dòng điện
không đổi.
- Rèn kĩ năng giải một số bài tập về dòng điện.
21. 14
Pin và acqui
- Nêu được cấu tạo và sự hình thành suất điện
động của pin Vônta.
- Nêu được cấu tạo của ắc qui chì và nêu được

nguyên nhân tại sao ắc qui chì là một pin điện hoá
nhưng lại có thể sử dụng nhiều lần.
- Giải thích sự xuất hiện điện hoá trong trường hợp
thanh kẽm nhúng và dung dịch axits sunfuric.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÍ 11 NÂNG CAO HKI Trường THPT Lương Sơn
Năm học: 2009-2010
22. TC8
Phương pháp giải các bài toán về
dòng điện không đổi(T2)
- Củng cố nội dung định luật ôm cho các đoạn
mạch mắc nối tiếp, song song.
- Rèn kĩ năng giả bài toán cơ bản về mạch điện.
23. 15
Điện năng và công suất. Định luật
Jun – Lenxơ(T1)
- Tìm ra công thức xác định điện năng tiêu thụ của
đoạn mạch. Công suất của một đoạn mạch
- Phát biểu được nội dung và viết được biểu thức
của định luật Jun – lenxơ. Viết được công thức
công suất toả nhiệt của vật dẫn.
- vận dụng được công thức tính công và công suất
và địng luật Jun – len xơ để giải bài tập.
Học hết phần 3.a.
24. 16
Điện năng và công suất. định luật
Jun – lenxơ(T3)
- Thiết lập được biểu thức tính công và công suất
của nguồn điện.
- Vận dụng công thức trên để giải bài tập.

Học từ phần 3.b đến hết.
25. TC9
Phương pháp giải các bài toán về
dòng điện không đổi(T4)
- Củng cố nội dung kiến thức về dong điện không
đổi, nguồn điện.
- Rèn kỹ năng giải bài tập cơ bản về dòng điện
không đổi- suất điện động của nguồn.
26. 17
Bài tập
- Rèn kỹ năng giải bài tập cơ bản về dòng điện
không đổi- suất điện động của nguồn.
27. TC10
Phương pháp giải các bài toán về
dòng điện không đổi(T5)
- Nắm được phương pháp cơ bản để phân tích và
thu gọn mạch điện.
- Vận dụng phương pháp để thu gọn một số mạch
điện.
28. TC11 Phương pháp giải các bài toán về
dòng điện không đổi(T6)
- Rèn kỹ năng phân tích và thu gọn mạch điện.
29. 18
Định luật Ôm đối với toàn mạch
- Phát biểu được định luật Ôm đối cho toàn mạch
và viết được hệ thức biểu thị định luật này.
- Nêu được mối quan hệ giữa suất điện động của
nguồn điện và độ giảm điện thế ở mạch ngoài và
mạch trong.
30. 19 Bài tập - Củng cố ND lí thuyết về công, công suất tiêu thụ

của mạch điện, công và công suất của nguồn điện.

×