Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bài giảng dạy học tich hợp liên môn hình học 9 tiết 16 ôn tập CHƯƠNG i (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 15 trang )

Giáo viên: Tạ Thị Thanh Hải
Trường THCS Thụy An – Ba Vì – Hà Nội


Tiết 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I.(tiếp)
I – Lý thuyết.
Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
vuông
Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó
b = a sin B
c = a sin C
b = a cos C c = a cos B
b = c tan B
c = b tan C
b = c cot C
c = b cot B

B
a

b

A

c

C


II – Bài tập


B'

B

1. Bài 42 SGK

Ở một cái thang dài 3m người ta ghi : “ Để đảm bảo an
toàn khi dùng thang, phải đặt thang này tạo với mặt đất
0
0
một góc có độ lớn60từ
đến
”. Đo góc thì khó hơn đo độ
70
dài. Vậy hãy cho biết : Khi dùng thang đó chân thang phải
đặt cách tường khoảng bao nhiêu mét để đảm bào an
toàn. ?
C

A
Giải :
C'
Trong tam giác ABC vuông tại A có :
1
AC = BC. cos C = 3. cos 600 = 3. = 1,5 (m)
2
Trong tam giác AB’C’ vuông tại A có :
0
AC’ = B’C’ . cos C’ = 3. cos 70 = 1,03 (m)


Vậy khi dùng thang, phải đặt chân thang cách chân
tường một khoảng từ 1,03m đến 1,5 m

A


2. Bài toán đài quan sát.
Đài quan sát ở toronto, Ontario, Canada cao 533m.
C
Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, mặt trời
chiếu tạo thành bóng dài 1100m. Hỏi lúc đó góc tạo
bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là bao nhiêu ? 533m
B

1100m

Giải :
Trong tam giác ABC vuông tại A có
tan B =

AC
AB

=

533
0
= tan 25 51'
1100


µ = 25 051'
=> B

Vậy góc tạo bởi tia sang mặt trời và
0
mặt đất khi đó là 25 51'

A



3. Bài toán chiếu xạ chữa bệnh.
8,3cm

da được chiếu
Một khối u của một bệnh nhân cách mặt da 5,7cm,
A
B
bởi một chùm tia gamma.
Để tránh làm tổn thương
mô, bác sĩ
đặt nguồn tia cách khối u trên mặt da 8,3cm.
5,7cm
a)Hỏi góc tạo bởi chùm tia với mặt da ?

b)Chùm tia phải đi một đoạn dài bao nhiêu để đến được khối u.

Giải :
a)Tam giác ABC vuông tại A có


C
khôi u

AC 5, 7
tan B = AB =
= tan 340 28'
8, 3

µ = 34 28'
=> B
0
Vậy góc tạo bởi chùm tia với mặt da là 34 28'
b) Áp dụng định lý pytago trong tam giác vuông ABC
BC2 = AB 2 + AC2 = 8,32 + 5,72 = 101,38
=>BC = 10,1cm
0

Vậy chùm tia phải đi một đoạn dài 10,1cm để đến được khối u.



4.Bài toán hải đăng
Một người quan sát ở đài hải đăng cao 80feet ( đơn vị đo lường
Anh ) so với mặt nước biển, nhìn một chiếc tàu ở xa với góc
O042’. Hỏi khoảng cách từ tàu đến chân hải đăng tính theo đơn vị
hải lí là bao nhiêu ? ( 1 hải lí = 5280 feet)


x


C
80feet

A

B

Giải :

·
·
+ BCA
= 90
Vì xCB
0
·
= 90 - 0042' = 89 018'
=> BCA
Trong tam giác ABC vuông tại A có
0
AB = AC. tan 89 18' = 80. tan 89018'
AB 6547,76 (feet )
AB = 6547,76: 5280 1,24 ( hải lí)
0

Vậy khoảng cách từ tàu đến chân hải
đăng là 1,24 hải lí.





KiÕn thøc cÇn nhí
Hệ thức về cạnh và góc :
- Tính góc : Dùng tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Tính cạnh góc vuông, cạnh huyền : dùng hệ thức
về cạnh và góc.


*- Ôn tập các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác
vuông.
- Bài tập 38, 39 , 43 SGK
*Bài 43 :
Mốc thời gian “ Công nguyên ” là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm
theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu. Các
năm trước đó được gọi là trước công nguyên.
Nhà toán học, thiên văn học ơ – ra – tô – xten người Hy Lạp
( sống khoảng thế kỉ III trước công nguyên) là người phát
minh ra số nguyên tố sinh đôi và sàng số nguyên tố hay còn
gọi là sàng ơ – ra – tô – xten


Giáo viên: Tạ Thị Thanh Hải
Trường THCS Thụy An.


VII – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Đề bài : ( Bài toán tàu ngầm )
Tàu ngầm đang ở trên mặt biển bỗng đột
ngột lặn xuống theo phương tạo với mặt
nước biển một góc 210 ( Hình vẽ )




×