Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Quan Điểm Và Chính Sách Cơ Bản Của Đảng, Nhà Nước Về Quyền Con Người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.74 KB, 16 trang )

Bµi 7.

Quan ®iÓm vµ chÝnh s¸ch c¬ b¶n
cña §¶ng, Nhµ níc ViÖt Nam vÒ
quyÒn con ngêi

TS. Têng Duy Kiªn
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA HCM

1


Mục tiêu bài giảng
Sau khi học xong bài này, các học viên có thể:
-

Nắm đợc các quan điểm và chính sách cơ bản của
Đảng, Nhà nớc ta về quyền con ngời;

2


I. Nh÷ng quan ®iÓm c¬ b¶n cña
§¶ng, Nhµ níc ta vÒ quyÒn con ngêi
1. Quyền con ngườ i là giá trị chung của nhân loại
Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12 tháng 7 năm 1992 c ủa Ban Bí
thư Trung ươ ng Đảng về vấn đề quyền con ngườ i và quan
điểm, chủ trươ ng của Đảng ta: “Quyền con ngườ i là thành
quả của cuộc đấu tranh lâu dài qua các thời đại c ủa nhân
dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên th ế gi ới, và c ũng


là thành quả của cuộc đấu tranh của loài ngườ i làm chủ
thiên nhiên; qua đó, quyền con ngườ i trở thành giá tr ị chung
của nhân loại”

3


2. Trong xã hội có phân chia giai cấp đối kháng,
khái niệm quyền con người có tính giai cấp sâu
sắc




ChØ thÞ sè 12/CT-TW chØ râ: “Trong x· héi cã ph©n
chia giai cÊp ®èi kh¸ng, kh¸i niÖm quyÒn con ngêi
mang tÝnh giai cÊp s©u s¾c”.
TÝnh giai cÊp kh«ng triÖt tiªu gi¸ trÞ x· héi, gi¸ trÞ
nh©n lo¹i cña quyÒn con ngêi.

4


3. Quyền con ngời và quyền dân tộc cơ bản là thống
nhất




Nớc mất độc lập thì không thể có cá nhân tự do và

những vong quốc nô thì không thể có quyền con
ngời. Vì thế để giành quyền con ngời cho mỗi cá
nhân thì phải giải phóng dân tộc.
Quyền con ngời gắn với quyền dân tộc cơ bản và
thuộc phạm vi chủ quyền quốc gia. Vì vậy, không
thể coi nhân quyền cao hơn chủ quyền mà chỉ có
sự thống nhất giữa nhân quyền và chủ quyền quốc
gia.

5


4. Quyền con ngời phụ thuộc vào trình độ phát triển
kinh tế, văn hoá, xã hội và truyền thống dân tộc.






Quyền con ngời phản ánh nhu cầu, khát vọng của con
ngời, nhng nhu cầu và khát vọng là vô hạn. Pháp luật đ
ợc xây dựng dựa trên nền tảng kinh tế, xã hội, văn hoá ở
giai đoạn cụ thể của đất nớc, nên pháp luật bao giờ cũng
là giới hạn.
C. Mác: quyền không bao giờ có thể ở mức cao hơn chế
độ kinh tế và sự phát triển văn hoá của xã hội do chế độ
kinh tế quyết định.
Chỉ thị 12/CT-TW của Ban Bí th: Quyền con ngời luôn
luôn gắn với lịch sử, truyền thống và phụ thuộc vào trình

độ phát triển kinh tế, văn hoá của đất nớc. Do vậy, không
thể áp đặt hoặc sao chép máy móc các tiêu chuẩn, mô
thức của nớc này cho nớc khác.

6


5. Quyền con ngời, quyền công dân phải đợc pháp luật
bảo vệ.






Không có pháp luật thì không có quyền và cũng
không có quyền nào lại không phải là quyền do
pháp luật quy định.
ở nớc ta quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đ
ợc ghi nhận và bảo đảm bằng Hiến pháp và pháp
luật.
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ
khẳng định: Nhà nớc định ra các đạo luật nhằm
xác định các quyền công dân và quyền con ngời,
quyền đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm.
7


6. Thực hiện quyền của cá nhân không tách rời
nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân







Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12 tháng 7 năm 1992 của
Ban Bí thư Trung ương Đảng cũng chỉ rõ: “Quyền dân
chủ, tự do của mỗi cá nhân không tách rời nghĩa vụ và
trách nhiệm công dân
Các văn kiện nhân quyền quốc tế, trong khi xác lập
các quyền của cá nhân cũng đồng thời xác lập những
nghĩa vụ và trách nhiệm đặc biệt kèm theo khi thực
hiện một số quyền tự do cá nhân.
Tuyên ngôn về quyền và trách nhiệm của các cá nhân,
các nhóm và các tổ chức xã hội trong việc thúc đẩy
và bảo vệ các quyền và tự do cơ bản đã được thế
giới công nhận năm 1998.

8


7. Bảo vệ, thúc đẩy và phát triển quyền con
người trước hết là trách nhiệm của mỗi quốc
gia


Bảo vệ và thực hiện quyền con ngườ i ở mỗi
nướ c, trướ c hết thuộc trách nhiệm và quyền hạn
của mỗi quốc gia mà cụ thể là trách nhiệm của

Nhà nướ c. Điều đó có nghĩa rằng, không có nướ c
nào, tổ chức quốc tế nào có thể đượ c phép thay
mặt quốc gia có chủ quyền để bảo hộ hoặc trực
tiếp thực hiện quyền con ngườ i, quyền công dân ở
quốc gia đó

9


II. Những chính sách cơ bản của Đảng,
Nhà nớc ta về quyền con ngời
a) Chớnh sỏch i ni
1. Phỏt huy dõn ch

Sự phát triển của quyền con ngời và quyền công
dân gắn chặt chẽ với dân chủ. Mọi tiến bộ đạt đợc
về dân chủ đều là một nấc thang mới để thúc đẩy
quyền con ngời. Vì vậy, việc thúc đẩy và phát triển
quyền con ngời phụ thuộc vào quá trình dân chủ
hoá đời sống nhà nớc và xã hội.

y mnh v phỏt huy dõn ch, nht l dõn
ch c s
10


II. Những chính sách cơ bản của Đảng,
Nhà nớc ta về quyền con ngời
2. y mnh phỏt trin kinh t bo m tt hn
quyn con ng i

Trình độ phát triển kinh tế và các điều kiện về vật
chất có ảnh hớng lớn đối với bảo đảm hiện thực hoá
quyền con ngời.
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, phát triển sản xuất,
nâng cao mức sống của ngời dân là yêu cầu cơ bản
và cấp bách để thực hiện chiến lợc con ngời, bảo
đảm quyền con ngời.

11


II. Những chính sách cơ bản của Đảng,
Nhà nớc ta về quyền con ngời





3. Chm lo gia ỡnh thuc din chớnh sỏch xó hi.
Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH Đảng, Nhà nớc
chủ trơng phát triển kinh tế phải gắn liền với tiến bộ
và công bằng xã hội.
u tiên xoá đói giảm nghèo; giải quyết việc làm, giảm
tỉ lệ thất nghiệp; chăm sóc, giúp đỡ gia đình thơng
binh, liệt sĩ, ngời và gia đình có công đối với cách
mạng; bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân; đẩy lùi
các tệ nạn xã hội, gim khong cỏch phõn hoỏ giu
nghốo, phõn tng xó hi...

12



II. Những chính sách cơ bản của Đảng,
Nhà nớc ta về quyền con ngời





4. Xõy dng Nhà nớc pháp quyền - cụng c bo v
quyền con ngi, quyn công dân.
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp
quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân và vì dân là
một trong những điều kiện quan trọng trong việc
bảo đảm quyền con ngời.
Trong hoạt động nhà nớc phải đề cao nguyên tắc
pháp quyền. Tôn trọng quyền con ngời là nền tảng
và là một trong những đặc trng cơ bản của Nhà nớc
pháp quyền.
13


II. Những chính sách cơ bản của Đảng,
Nhà nớc ta về quyền con ngời








5. Nõng cao trình độ dân trí, giáo dục, thông tin về
quyền con ngời
Nâng cao nhân trí, phát triển hệ thống thông tin là
điều kiện quan trọng để đẩy mạnh việc hiện thực
hoá quyền con ngời.
Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục về quyền con ngời,
quyền công dân cho các nhóm đối tợng khác nhau
trong xã hội.
Ngời dân cần phải đợc biết họ có quyền gì và trách
nhiệm của nhà nớc trong việc bảo vệ quyền và tự do
của ngời dân đến đâu.
14


b) Chính sách đối ngoại


Thứ nhất, chủ động tham gia các cuộc đấu
tranh chung vì quyền con người và sẵn sàng
đối thoại với các nước, các tổ chức quốc tế và
khu vực có liên quan về vấn đề quyền con người



Thứ hai, giải quyết các vấn đề quyền con người
thông qua đối thoại hòa bình phải trên nguyên
tắc bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ, không áp đặt và đặt điều
kiện, không can thiệp công việc nội bộ của nhau.

15




Thứ ba, tăng cườ ng công tác thông tin,
truyên truyền đối ngoại, vận động ngoại
giao nhằm đề cao các thành tựu nhân
quyền ở Việt Nam; chủ động đăng cai
các hội nghị, hội thảo quốc tế về quyền
con ngườ i



Thứ tư, kiên quyết làm thất bại mọi âm
mưu, hành động xuyên tạc và lợi dụng
vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn
giáo can thiệp công việc nội bộ của Việt
Nam
16



×