Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bài 10 nguồn âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 28 trang )

CHÚC MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên: TRẦN THỊ NHÀN
MƠN: VẬT LÝ 7




Đây là một dàn nhạc phát ra âm
thanh. Và khi phát ra âm các vật
đó có dao động không?


Thứ 5 ngày tháng 11 năm 2015
TUẦ N 13

TIẾT 13

BÀI 10


CHƯƠNG II- ÂM HỌC
Tuần 11- Tiết 11 – Bài 10
NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
- Nguồn âm là vật phát
ra âm.
- Ví dụ:
+ Dây đàn khi được
gãy.
+ Mặt trống khi gõ.


+ Chim đang hót...

*C1: Tất cả chúng ta hãy
cùng nhau giữ im lặng và
lắng tai nghe. Em hãy nêu
những âm mà em nghe
được và tìm xem chúng
được phát ra từ đâu.
Tiếng gió thổi, tiếng cánh
quạt quay,….
*C2: Em hãy kể tên một số
nguồn âm.
Nước suối chảy, mặt
trống khi gõ, gà đang
gáy....


Vậy các nguồn âm có
chung đặc điểm gì?


CHƯƠNG II- ÂM HỌC
Tuần 11- Tiết 11 – Bài 10
NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1.Thí nghiệm1: (H.10.1/SGK)

1.Một bạn dùng tay kéo căng
một sợi dây cao su nhỏ. Dây

đứng yên ở vị trí cân bằng.
Một bạn khác dùng ngón tay
bật sợi dây cao su đó ( hình
10.1 /SGK).

Hình 10.1


CHƯƠNG II- ÂM HỌC
Tuần 11- Tiết 11 – Bài 10
NGUỒN ÂM
* Sợi dây cao
su chuyển
động qua lại
quanh vị trí
cân bằng gọi
là sự dao
động của sợi
dây cao su.

Thí nghiệm hình 10.1


CHƯƠNG II- ÂM HỌC
Tuần 11- Tiết 11 – Bài 10
NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1.Thí nghiệm1: (H.10.1/SGK)


*C3: Hãy quan sát dây cao
su và lắng nghe, rồi mô tả
điều mà em nhìn và nghe
được ?
Trả lời:

Dây cao su rung động
và phát ra âm.


CHƯƠNG II- ÂM HỌC
Tuần 11- Tiết 11 – Bài 10 NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1.Thí nghiệm1: (H.10.1/SGK)
*Kết luận:
- Vật rung động phát ra âm.


CHƯƠNG II- ÂM HỌC
Tuần 11- Tiết 11 – Bài 10 - NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm1: (H.10.1/SGK)
2. Thí nghiệm2: (H.10.2/SGK)

2. Sau khi gõ vào thành cốc
thủy tinh mỏng ta nghe được
âm (hình 10.2).



CHƯƠNG II- ÂM HỌC
Tuần 11- Tiết 11 – Bài 10 - NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm1: (H.10.1/SGK)
2. Thí nghiệm2: (H.10.2/SGK)

*C4: Vật nào phát ra âm?
Vật đó có rung động không?
Nhận biết điều đó bằng cách
nào?
Trả lời:
- Cốc thủy tinh.
- Thành cốc thủy tinh có
rung động.
- Đổ nước vào cốc thủy
tinh và gõ vào miệng cốc
thủy tinh, nước trong cốc
rung động.


Giấy vụn


CHƯƠNG II- ÂM HỌC
Tuần 11- Tiết 11 – Bài 10 NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm1: (H.10.1/SGK)

2. Thí nghiệm2: (H.10.2/SGK)
. Kết luận:
- Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí
cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt
trống…gọi là dao động.


CHƯƠNG II- ÂM HỌC
Tuần 11- Tiết 11 – Bài 10 NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm 1: (H.10.1/SGK)
2. Thí nghiệm 2: (H.10.2/SGK)
3. Thí nghiệm 3: (H.10.3/SGK)

3. Dùng búa cao su gõ nhẹ
vào một nhánh âm thoa và
lắng nghe âm do âm thoa
phát ra ( hình 10.3)


CHƯƠNG II- ÂM HỌC
Tuần 11- Tiết 11 – Bài 10 NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm 1: (H.10.1/SGK)
2. Thí nghiệm 2: (H.10.2/SGK)
3. Thí nghiệm 3: (H.10.3/SGK)

Thảoluận

nhóm

*C5: Âm thoa có dao động
không ? Hãy tìm cách kiểm
tra xem khi phát ra âm thì âm
thoa có dao động không ?
Trả lời:
- Âm thoa có dao động.
- Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của
âm thoa thấy nhánh của âm
thoa dao động làm tay ta bị
rung mạnh.


*Thí nghiệm kiểm tra:

Đặt quả bóng nhựa (nhỏ,
nhẹ) sát một nhánh của
âm thoa, quả bóng bị nảy
ra khi gõ vào một nhánh
âm thoa.


CHƯƠNG II- ÂM HỌC
Tuần 11- Tiết 11 – Bài 10 NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm1: (H.10.1/SGK)
2. Thí nghiệm2: (H.10.2/SGK)
3. Thí nghiệm3: (H.10.3/SGK)

*Kết luận: Khi phát ra âm, các vật
đều………………............................
dao động (hoặc rung động)


CHƯƠNG II- ÂM HỌC
Tuần 11- Tiết 11 – Bài 10 - NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm1:(H.10.1/SGK)
2. Thí nghiệm2:(H.10.2/SGK)
3. Thí nghiệm3:(H.10.3/SGK)
4. Kết luận chung:
- Vật rung động phát ra âm.
- Sự rung động (chuyển động ) qua lại vị trí
cân bằng của dây cao su , thành cốc ,mặt
trống, …gọi là dao động.
- Các vật phát ra âm đều dao động.



CHƯƠNG II- ÂM HỌC
Tuần 11- Tiết 11 – Bài 10 - NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm1:(H.10.1/SGK)
2. Thí nghiệm2:(H.10.2/SGK)
3. Thí nghiệm3:(H.10.3/SGK)
4. Kết luận chung:
III. Vận dụng:



TỔNG KẾT
Sơ đồ tư duy:
NGUỒN ÂM

Nhận biết

Các đặc điểm chung
của nguồn âm

nguồn âm

Nguồn âm:
vật phát ra
âm


dụ

Vật rung
động phát
ra âm.

Sự rung động (chuyển
động ) qua lại vị trí
cân bằng của dây cao
su , thành cốc… dao
động.


Các vật
phát ra âm
đều dao
động.


TỔNG KẾT
*C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá
chuối…phát ra âm được không?
Trả lời:

Tờ giấy, lá chuối phát ra âm được.
Tờ giấy : vò, xé,…
Lá chuối: vấn kèn thổi, búng vào lá,
vẩy nhẹ…


TỔNG KẾT
*C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát
ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết?
Trả lời:
Mặt trống
Dây
đàn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×