Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 10: Nguồn âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.45 MB, 26 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐÔNG HÒA
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
GV:TRẦN THỊ BÍCH HÓA
TỔ:LÍ-KT-CN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HỌC SINH .


-
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
-
Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ
nào?
-
Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?
-
Âm truyền qua những môi trường nào?
-
Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?


I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM
C1: Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ
im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu
những âm mà em nghe được và tìm xem
chúng được phát ra từ đâu.


I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM
 Vật phát ra âm gọi là nguồn âm


C2 : Một số nguồn âm
VD:


I. NHẬN BIẾT NGUỒN
ÂM
 Vật phát ra âm gọi là nguồn âm .
II. CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM
1. THÍ NGHIỆM


a. Thí nghiệm 1
Một bạn dùng tay kéo
căng một sợi dây cao su
nhỏ. Dây đứng yên ở vò
trí cân bằng. Một bạn
khác dùng ngón tay bậc
sợi dây cao su đó (hình
10.1).
Hướng dẫn :
Quan sát dây cao su và
lắng nghe rồi mô tả điều
mà em nhìn thấy và
nghe được trước và sau
khi bật sợi dây cao su đó.


Sau khi dùng tay bật
Thấy :
Nghe:

Trước khi dùng tay bật
Thấy:
Không nghe:
Dây dao động
Nghe âm thanh phát ra từ dây
Âm thanh từ dây phát ra.
Dây đứng yên.


I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM
 Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
II. CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM
1. THÍ NGHIỆM
a. Thí nghiệm 1
 C3: Dây dao động và âm phát ra


Sau khi gõ vào thành cốc
thuỷ tinh mỏng ta nghe
được âm ( H 10.2)
b. Thí nghiệm 2
C4: Vật nào phát ra âm?Vật
đó có rung động không?
Nhận biết điều đó bằng cách
nào?


Treo quả bóng sát
thành cốc dùng thìa
gõ nhẹ vào thành cốc

quan sát và lắng nghe
điều mà em nhìn thấy
và nghe được trước và
sau khi gõ.
Trước khi gõ :Quả bóng đứng yên -> Thành cốc
không rung động
Không nghe âm phát ra từ cốc
Sau khi gõ: Quả bóng dao động -> Thành cốc rung động
Nghe thấy âm thanh từ cốc phát ra

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×