Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 3 từ láy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.77 KB, 15 trang )

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG
CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN

Giáo viên: ĐỖ THU TRANG


KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Có mấy loại từ ghép? Định nghĩa từng loại. (5 điểm)

Trả lời: Có hai loại từ ghép.
- Từ ghép chính phụ: là từ ghép có tiếng chính đứng
trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
- Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ
pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ)
Câu 2: Phân loại các từ ghép sau: Anh em, hoa hồng,
hoa lá, bí đao, sông suối. (5 điểm)
Từ ghép
đẳng lập

Anh em, hoa lá
sông suối

Từ ghép
chính phụ

hoa hồng
bí đao



Tuần: 3, Tiết: 11

TỪ LÁY


Tuần: 3, Tiết: 11

TỪ LÁY

I/ Các loại từ láy :
1/ Các từ láy đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu có gì
giống nhau và khác nhau về đặc điểm âm thanh?
đăm đăm: Lặp lại hoàn toàn tiếng gốc
 Từ láy toàn bộ
mếu máo: Láy lại phụ âm đầu m
liêu xiêu: Láy lại phần vần iêu

 Từ láy bộ phận


Tuần: 3, Tiết: 11

TỪ LÁY

I/ Các loại từ láy :
2/ Vì sao các từ láy bần bật, thăm thẳm không nói
là bật bật, thẳm thẳm?
- bật bật  bần bật : biến đổi thanh điệu và phụ
âm cuối để tạo sự hài hòa về âm thanh.
- thẳm thẳm  thăm thẳm : biến đổi thanh điệu để

tạo sự hài hòa về âm thanh.
 Từ láy toàn bộ
Ghi nhớ 1: SGK/42


Tuần: 3, Tiết: 11

TỪ LÁY

II/ Nghĩa của từ láy :
1/ Nghĩa của từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu
được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh?
 Do mô phỏng âm thanh.
2/ Các từ láy trong mỗi nhóm sau có điểm gì
chung về âm thanh và ý nghĩa?
a. Lí nhí, li ti, ti hí.
 Dựa vào vần i gợi tính chất nhỏ bé.
b. Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh
 Dựa vào vần âp biểu thị sự gồ ghề, không bằng phẳng.
 Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm
âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa
các tiếng.


Tuần: 3, Tiết: 11

TỪ LÁY

II/ Nghĩa của từ láy :
3/ So sánh nghĩa của từ láy đo đỏ, xấu xa so với

nghĩa của tiếng gốc: đỏ, xấu.
đo đỏ - đỏ
 Sắc thái nghĩa giảm nhẹ hơn
Xấu xa – xấu
 Sắc thái nghĩa nhấn mạnh hơn

Ghi nhớ 2 / SGK/42


III/ Luyện tập :
1/ Xếp các từ láy sau vào bảng phân loại:
Bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rón rén,
lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, chiêm chiếp, ríu ran.

Từ láy toàn bộ
bần bật
thăm thẳm
chiêm chiếp

Từ láy bộ phận
nức nở,
rón rén,
rực rỡ,
ríu ran

tức tưởi
lặng lẽ
nhảy nhót,



3/ Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- nhẹ nhàng, nhẹ nhõm:
a. Bà mẹ nhẹ
... ...nhàng
... ... ... khuyên bảo con.
b. Làm xong công việc, nó thở phào ...
nhẹ
... nhõm
... ... ...
như trút được gánh nặng.
- xấu xa, xấu xí
a. Mọi người đều căm phẫn hành động ...
xấu
... xa
... ...
của tên phản bội.
b. Bức tranh của nó vẽ nguệch ngoạc ...xấu
... ...
xí...


4/ Đặt câu với các từ láy cho sẵn : nhỏ nhắn,
nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi.

- Anh ấy có dáng người nhỏ nhắn.
- Đó chỉ là việc nhỏ nhặt, không đáng kể.
- Cô bé ấy nói chuyện thật nhỏ nhẹ.
- Ông ấy tính tình ích kỉ, nhỏ nhen.
- Món tiền nhỏ nhoi ấy có đáng là bao.



Xem hình và đặt
câu có dùng từ láy
thích hợp.


Cánh đồng lúa xanh mơn mởn.


Trời mưa tầm tả.


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đối với bài học tiết này:
Học ghi nhớ
Làm bài tập còn lại vào VBT.
Nhận diện từ láy trong một văn bản đã học.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị: Đại từ
Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
Tìm ví dụ đại từ.
Chuẩn bị: Quá trình tạo lập văn bản
Xem và trả lời các câu hỏi SGK/ 17  19


XIN CHÀO
TẠM BIỆT




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×