Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

BÀI GIẢNG Viêm tai giữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 41 trang )

VIÊM TAI GIỮA
PGS Ts Lâm Huyền Trân


giải phẫu


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG






Viêm tai giữa là gì ?
Dịch tễ học và nguyên nhân
Triệu chứng cơ năng và thực thể
Chẩn đoán
Nguyên tắc Điều trị


VIÊM TAI GIỮA
ĐỊNH NGHĨA : là hiện tượng nhiễm trùng
ở tai giữa
 viêm tai giữa cấp : nhiễm trùng cấp xảy
ra trong tai giữa .
 viêm tai giữa tràn dịch : sự hiện diện của
dịch không phải mủ trong tai giữa




DỊCH TỄ HỌC
thường xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi
( nhiều nhất là trẻ từ 6- 12 tháng )
 50% trẻ < 1 tuổi bị ít nhất 1 lần viêm tai
giữa.
 1/3 trẻ 3 tuổi có > 3 lần bị viêm tai giữa
 90% trẻ 6 tuổi có ít nhất 1 lần viêm tai
giữa
 bệnh thường xảy ra vào mùa đông



TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Streptococcus pneumoniae
 Haemophilus influenzae (non-typeable)
 Moraxella catarrhalis
 Group A Streptococcus
 Staph aureus
 Pseudomonas aeruginosa
 virus hợp bào hô hấp



PHÂN LOẠI VIÊM TAI GIỮA
Acute Otitis Media: có sốt, đau tai,
nghe kém
 Otitis Media with Effusion: có dịch
trong tai giữa khi soi tai bằng đèn soi tai
có bơm hơi
 Recurrent Otitis Media: không có khả

năng hết dịch trong tai giữa
 Chronic Otitis Media: viêm nhiễm kéo
dài có thể gây thủng màng nhĩ



YẾU TỐ NGUY CƠ
Nhiễm trùng hô hấp cấp
 Nhà trẻ
 Thời tiết : mùa đông
 Dị ứng
 Trẻ không được bú sữa mẹ
 Bất thường sọ mặt ( chẻ vòm khẩu cái)
 Hội chứng Down
 Hít khói thuốc lá



SINH BỆNH HỌC







Rối loạn chức năng vòi nhĩ
Nhiễm trùng đường hô hấp
Các yếu tố nguy cơ khác như :
viêm mũi dị ứng,

viêm xoang polyp mũi,
VA phì đại


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG




Trẻ sơ sinh : thay đổi hành vi, kích thích, khó
chịu ở tai, bỏ bú, nôn ói, tiêu chảy .
trẻ nhỏ (2-4): sốt, đau tai, nghe kém thay đổi
nhân cách
trẻ em (>4):than đau tai, thay đổi nhân cách


khám lâm sàng
Màng nhĩ đỏ phồng, mờ đục, mất tam
giác sáng
 Soi tai bằng đèn soi tai có bơm hơi :
màng nhĩ kém hoặc không di động


màng nhĩ bình thường và màng nhĩ phồng do viêm tai giữa


Màng nhó bình thường
Màng chùn

Mấu ngoài

xương búa
Cán búa

Màng căng

Rốn nhó
Tam giác sáng


Viêm màng nhĩ

Vieâm tai
giöõa thanh
dòch

Vieâm

Giai đoạn phục hồi

tai
giöõa
caáp

Tuùi loõm


Thủng nhó
nhỏ ¼
trước dưới


Xơ nhó
Thủng
rộng
trung tâm
còn rìa

Thủng nhó trước dưới còn rìa


Cholesteatoma


CẬN LÂM SÀNG
NỘI SOI TAI
 ĐO THÍNH LỰC : nghe kém
 Đo nhĩ lượng : dịch trong tai giữa ?
 Xquang Schuller 2 tai
 CT tai, CT não, MRI khi nghi ngờ có biến
chứng



CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Viêm ống tai ngoài
 Viêm màng nhĩ bóng nước
 Nút ráy tai
 Áp xe răng
 Dị vật tai
 Đau tai phản xạ ( tuyến mang tai, răng,
hạch )

 Viêm amidan



Điều trị .
Điều trị nội khoa
 Trích rạch màng nhĩ : hút dịch trong tai
giữa làm giảm áp suất trong tai giữa . Chỉ
sử dụng khi điều trị nội khoa thất bại
 Đặt ống thông nhĩ
 Điều trị ngoại khoa :
Khoét xương chủm
Chỉnh hình tai giữa



ĐIỀU TRỊ nội khoa : phác đồ 1


Amoxicillin: 20-40 mg/kg/



Amoxiclav: 45 mg/kg/day



ngày , 3 lần /ngày 10-14
ngày, có thể dùng liều cao 60-90 mg/kg / ngày


ngày.
Giảm đau uống hoặc nhỏ tai

uống 2 lần / ngày 10-14


PHÁC ĐỒ 2
Cefalosporin thế hệ 2
 erythromycin/sulfisoxazole
 trimethoprim/sulfamethoxazole
 Những thuốc này được sử dụng khi phác
đồ 1 thất bại sau 10 ngày.



CHỈ ĐỊNH TRÍCH NHĨ

trẻ có dấu hiệu nhiễm độc
 điều trị kháng sinh thất bại
 biến chứng mưng mủ
 trẻ suy giảm miễn dịch .



BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM TAI GIỮA
 Nghe kém : dẫn truyền, tiếp nhận, hỗn hợp
Viêm xương chủm cấp
 Thủng màng nhĩ
 Xơ nhĩ
 Cholesteatoma

 Viêm tai giữa mưng mủ mạn
 Cholesterol granuloma:
‘Blue drum syndrome’
 Liệt mặt
 Viêm xương đá



THỦNG MÀNG NHĨ

Photo’s courtesy of Dr. Roy F. Sullivan, Ph.D.


túi co lõm


Photo’s courtesy of Dr. Roy F. Sullivan, Ph.D.


viêm xương chủm cấp


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×