Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Slide đường lối : PHÁT TRIỂN ĐỐI NGOẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 21 trang )

ĐỀ TÀI:

PHÁT TRIỂN ĐỐI NGOẠI TRONG
ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM


Nội dung
1

2

Thực trạng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam từ năm 1986 đến nay

Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế đối ngoại trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay


I .Thực trạng quá trình hội nhập KTQT của VN từ năm 1986 đến nay
1. Khái quát quá trình hội nhập quốc tế của VN từ 1986 đến nay
2007 • Gia nhập Tổ chức WTO
2008- 2009 • UV k thường trực Hội đồng bảo an
2010

2011

2002

• Chủ tịch ASEAN
• Có QH ngoại giao với 179 quốc gia,


có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư
với hơn 220 quốc gia và vùng lãnh thổ

• Việt Nam tham gia TPP và AEC
2016 2001
• Chặng đường hơn 30 năm đổi mới và hội nhập
2000
quốc tế là một quá trình nỗ lực bền bỉ của đất
nước.


1. Khái quát quá trình hội nhập quốc tế của VN từ 1986 đến nay

 Với sự điều chỉnh chính sách đối ngoại, Việt Nam đã từng bước phá
được thế bị bao vây cấm vận, hóa giải tương đối thành công những khó
khăn, bất cập trong quan hệ đối ngoại, nâng cao vị thế đất nước trên
trường quốc tế, hội nhập ngày càng chủ động, tích cực và sâu rộng với
khu vực và thế giới.


1. Khái quát quá trình hội nhập quốc tế của VN từ 1986 đến nay

 Với Lào, tình hữu nghị đoàn kết đặc biệt và sự hợp tác toàn diện tiếp tục
được củng cố và có nhiều bước phát triển quan trọng. VN triển khai hợp
tác một cách toàn diện, giúp bạn phát triển KT-XH với hàng loạt các hạng
mục KT, VH, GD-ĐT... góp phần duy trì ổn định CT-XH-AN của Lào.
 Việt Nam đã kịp thời điều chỉnh quan hệ với Campuchia trên cơ sở mới
phù hợp với tình hình đã thay đổi sau khi có giải pháp cho vấn đề
Campuchia, phát triển quan hệ hữu nghị và láng giềng thân thiện, thông
qua thương lượng giải quyết những vấn đề còn tồn tại



1. Khái quát quá trình hội nhập quốc tế của VN từ 1986 đến nay

 VN đặc biệt coi trọng tiến trình bình thường hóa và phát triển quan hệ
với TQ . Sau Đại hội VI, Việt Nam đã xem xét lại toàn bộ mối quan hệ với
Trung Quốc, khẳng định rõ Trung Quốc là một nước XHCN, nhân dân
Trung Quốc là nhân dân cách mạng và có truyền thống hữu nghị
lâu đời với nhân dân Việt Nam.


1. Khái quát quá trình hội nhập quốc tế của VN từ 1986 đến nay

Gia nhập ASEAN

BTH Quan hệ với Mỹ

VN bước vào giai
đoạn hội nhập khu vực
mạnh mẽ, đồng thời cải
thiện rõ rệt thế và qh
với các nước lớn

Qh với Mỹ có ý nghĩa
chiến lược đối với yêu
cầu an ninh và phát
triển của nước ta

Việt Nam
QH hợp tác vs Nga


Liên minh châu Âu (EU)

VN đã chủ động đề ra
những biện pháp nhằm
duy trì và thúc đẩy qh
hợp tác trên nhiều lĩnh
vực, kể cả ANQP.

Việt Nam đã ký với hầu
hết các nước EU Hiệp
định khung về hợp tác,
Hiệp định khuyến khích
và bảo hộ đầu tư…


2. Một số thành tựu của Việt Nam sau quá trình gần 30 năm hội
nhập kinh tế quốc tế

 Một là, VN
đã mở rộng
quan hệ
kinh tế
thương mại
với các
nước, các tổ
chức quốc tế

 Chúng ta đã là thành viên chính thức của ASEAN,
APEC, ASEM và WTO cũng như nhiều định chế tài

chính như WB, ADB, IMF...
 Việc gia nhập WTO vào năm 2007 đã mở ra quan hệ
thương mại bình đẳng giữa Việt Nam với 150 quốc
gia và vùng lãnh thổ.
 Đây là một thành tựu quan trọng của việc thực hiện
chính sách đối ngoại đổi mới, đưa Việt Nam trở
thành quốc gia bình đẳng trong thương mại với các
nước trên thế giới


2. Một số thành tựu của Việt Nam sau quá trình gần 30 năm hội
nhập kinh tế quốc tế

 Hai là,
thúc đẩy
tăng
trưởng
kinh tế

 Nếu như tăng trưởng GDP bình quân(1986 – 1990)
chỉ đạt 4,4%/năm thì bình quân (1991 – 2011) đạt
7,34%/năm. Đặc biệt, sau khi gia nhập WTO, VN đã
duy trì tốc độ tăng trưởng cao, trong năm 2007, tốc
độ tăng trưởng GDP đạt 8,46% (cao nhất trong vòng
11 năm trước đó). Do ảnh hưởng từ những biến động
của nền KT thế giới, tăng trưởng GDP (2011 – 2013):
↓5,6%.


2. Một số thành tựu của Việt Nam sau quá trình gần 30 năm

hội nhập kinh tế quốc tế

 Hai là,
thúc đẩy
tăng
trưởng
kinh tế

 Đối với hoạt động xuất, nhập khẩu, từ năm 1986
đến nay, kim ngạch xuất khẩu củaVN tăng đều
qua các năm. So với năm 1986 (kim ngạch xuất
khẩu đạt 789,1triệu USD) thì kim ngạch xuất
khẩu năm 2013 tăng gấp khoảng 167 lần (132,2
tỷ USD). Hàng hóa xuất khẩu của VN đã có mặt
trên thị trường 220 nước và vùng lãnh thổ,
hầu hết các châu lục. ...


2. Một số thành tựu của Việt Nam sau quá trình gần 30 năm hội nhập
kinh tế quốc tế

 Ba là,
thúc đẩy
và thu hút
vốn đầu
tư nước
ngoài

 Thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, vốn đầu tư
nước ngoài (FDI) liên tục phát triển cả về tổng vốn, cả

về số dự án, cả về quy mô vốn/ dự án…
 Trong năm 2013, tổng vốn đầu tư FDI vàoViệt Nam đã
đạt 22,35tỷ USD.
 Khu vực doanh nghiệp FDI đã giải quyết việc làm cho
khoảng hơn 2 triệu lao động trực tiếp, và hàng chục
triệu lao động gián tiếp, chiếm hơn 60% tổng kim
ngạch xuất khẩu của cả nước, góp phần tăng vốn đầu tư
phát triển xã hội, tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và giải quyết các vấn đề
xã hội.


2. Một số thành tựu của Việt Nam sau quá trình gần 30 năm hội nhập
kinh tế quốc tế

 Bốn là,
góp phần hoàn
thiện thể chế
KT, cải thiện
tích cực MT
trong nước

 Hệ thống luật pháp trong nước cũng không ngừng
được sửa đổi theo hướng phù hợp với thông lệ
quốc tế nhằm tạo ra môi trường kinh doanh thông
thoáng, minh bạch hơn, bảo đảm sự bình đẳng
giữa các thành phần kinh tế, giữa doanh nghiệp
trong nước và nước ngoài.
 Hệ thống pháp luật của ta đã và đang tiếp tục
được hoàn thiện theo hướng ngày càng trở nên rõ

ràng, minh bạch hơn, tạo ra môi trường kinh
doanh bình đẳng trong nước.


3. Những cơ hội và thách thức để phát triển kinh tế đối ngoại trong tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
3.1. Cơ hội trong tiến trình hội nhập
 Hội nhập giúp VN tiếp cận nguồn vốn, CNSX tiên tiến và KHQL hiện
đại. Đẩy nhanh hoàn thiện hệ thống pháp. Tăng thu hút đầu tư nước
ngoài, bảo đảm tốc độ tăng trưởng bền vững hơn và rút ngắn khoảng
cách phát triển.
 Hội nhập quốc tế làm cho các nước ngày càng phụ thuộc lẫn
nhau...., thúc đẩy sự hình thành một trật tự thế giới mới với
cơ chế sinh hoạt quốc tế dân chủ, công bằng, bình đẳng hơn.


3. Những cơ hội và thách thức để phát triển kinh tế đối ngoại trong tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
3.1. Cơ hội trong tiến trình hội nhập
 Mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trong khu vực và thế giới,
Việt Nam đã tiếp thu được khoa học - công nghệ mới và cách quản lý
tiên tiến trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, kỹ thuật, văn hóa - xã hội… góp
phần tăng năng
suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động
sản xuất, kinh doanh…


3.2 .Thách thức và khó khăn

Thách thức lớn nhất chính là nước ta

có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà
nước còn nhiều yếu kém và bất cập

Thách thức

khókhăn

DN và đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé,
sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ còn
nhiều hạn chế.
Khó khăn lớn trong cạnh tranh: Cạnh tranh
sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều đối thủ
hơn, trên bình diện sâu hơn, rộng hơn.


3.2 .Thách thức và khó khăn

Quá trình hội nhập QT đặt ra những
vấn đề mới về bảo vệ AN quốc gia, giữ
gìn bản sắc VH và truyền thống

Thách thức

khókhăn

Các quốc gia trên thế giới áp dụng một số
biện pháp tinh vi. Điều này đã gây khó
khăn cho các DN xuất khẩu của VN.
Các cơ sở hạ tầng cần cho hoạt động kinh
tế đối ngoại đều còn yếu kém, chưa đạt

đến trình độ phát triển cao.


II. Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế đối ngoại trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
 Thứ nhất, Chính phủ cần tích cực và chủ động tham gia đàm phán
ký kết các hiệp định thương mại, đầu tư song phương và đa
phương trong khuôn khổ của WTO, APEC, ASEAN, ASEM, TPP…
nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thương mại và đầu tư của
Việt Nam phát triển.


II. Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế đối ngoại trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay.

 Thứ hai, huy động mọi nguồn lực để thực hiện thành công ba đột
phá chiến lược: cải cách thể chế; phát triển cơ sở hạ tầng; phát
triển nguồn nhân lực. Để thực hiện thành công ba đột phá chiến
lược, cần chú ý những việc làm sau:

Về đẩy mạnh cải cách thể chế

Về huy động mọi nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng

Về phát triển nguồn nhân lực


II. Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế đối ngoại trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay.


 Thứ ba, Chính phủ cần tiếp tục thực hiện các chính sách ổn định KT
vĩ mô và cải thiện môi trường sx, kd để thu hút đầu tư trong và ngoài
nước tham gia sx hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho trường trong
nước và đẩy mạnh XK ra thị trường khu vực và thế giới. Trong đó,
cần chú ý các chính sách sau:


II. Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế đối ngoại
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện
nay.
• Phát triển các loại thị trường một cách đầy đủ từ thị
trường hàng hóa và dịch vụ cho đến các thị trường yếu
tố sản xuất
• Các chính sách kinh tế vĩ mô
• Các chính sách đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu
trong hội nhập:
• Chính sách đẩy mạnh thu hút đầu tư quốc tế


Thank You !

L/O/G/O



×