Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài giảng nguyên lý kế toán CHƯƠNG 2 báo cáo kế TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.61 KB, 40 trang )

CHÖÔNG 2
BAÙO CAÙO KEÁ
TOAÙN

1


MỤC TIÊU HỌC TẬP
2.1 Những vấn đề chung về báo cáo kế toán
2.2 Bảng cân đối kế toán
2.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.5 Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

2


2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO
CÁO KẾ TOÁN
2.1.1 Khái niệm
Báo cáo kế toán là một phương pháp kế
toán phản ánh tổng quát và toàn diện tình
hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất đònh.

3


2.1.2 Mục đích của báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính cung cấp thông tin hữu ích
cho nhiều đối tượng


 Đối với doanh nghiệp
 Các nhà đầu tư
 Các chủ nợ (ngân hàng, nhà cung cấp…)
 Đối với cơ quan quản lý
 Đối với các kiểm toán viên độc lập.

4


2.1.3 Các loại báo cáo kế toán
Căn cứ vào mục đích cung cấp
thông tin cho các đối tượng sử
dụng trong việc đưa ra các
quyết đònh kinh tế

Báo cáo kế toán quản
trò

Báo cáo tài chính

5


Mục tiêu của báo cáo tài chính

• Báo cáo tài chính cần cung cấp các thơng tin hữu ích cho
những nhà đầu tư, những người cho vay hiện tại và tiềm
tàng và các đối tượng sử dụng khác đưa ra các quyết
định thích hợp về đầu tư, tín dụng hay các quyết định
tương tự.

• Báo cáo tài chính cần cung cấp các thơng tin giúp cho
những nhà đầu tư, những người cho vay hiện tại và tiềm
tàng và các đối tượng sử dụng khác đánh giá khả năng
lưu chuyển tiền tệ. Báo cáo tài chính cần cung cấp các
thơng tin giúp cho các đối tượng sử dụng dự đốn được
số tiền, thời gian và mức rủi ro của các khoản tiền sẽ thu
từ cổ tức hay tiền lãi và kết quả từ việc bán, mua lại, hay
đến hạn của cổ phiếu hay các khoản nợ vay.
• Báo cáo tài chính cần cung cấp các thơng tin về các
nguồn lực kinh tế của một doanh nghiệp, nguồn hình
thành các nguồn lực này và ảnh hưởng của các nghiệp
vụ, sự kiện và các trường hợp làm thay đổi các nguồn lực
và nguồn hình thành các nguồn lực.
6


Để thực hiện các mục tiêu này, có hai loại báo
cáo tài chính cơ bản được sử dụng:
Một báo cáo có liên quan đến một thời điểm cụ thể:
a. Đó là Bảng cân đối kế tốn - báo cáo tài sản, nợ
phải trả của cơng ty, và vốn chủ sở hữu vào một
ngày cụ thể. Báo cáo này cũng được gọi là báo cáo
tình hình tài chính.
Báo cáo có liên quan đến một thời kỳ nhất định:
b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - báo
cáo doanh thu, chi phí, lỗ và lãi thuần của doanh
nghiệp.
c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, trình bày dòng lưu
chuyển tiền tệ của doanh nghiệp từ hoạt động kinh
doanh, đầu tư, và các hoạt động tài chính.

7


2.2 BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ
TOAÙN

8


2.2.1 KHÁI NIỆM VÀ TÁC DỤNG BẢNG CÂN
ĐỐI KẾ TOÁN
1. Khái niệm:
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính
tổng hợp, phản ánh tổng quát về giá trò tài
sản hiện có và nguồn hình thành tài sản
đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất
đònh.

9


Đặc điểm:
 Phản ánh tổng quát tình hình tài chính của
doanh nghiệp (tài sản và nguồn vốn).
 Phản ánh ở trạng thái tónh (Cuối tháng,
quý, năm).

10



2. Tác dụng:
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết
toàn bộ giá trò tài sản hiện có của doanh
nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn
và cơ cấu nguồn hình thành các tài sản đó.
Căn cứ vào BCĐKT có thể nhận xét đánh
giá khái quát tình hình tài chính của doanh
nghiệp.

11


3. Các nguyên tắc chi phối
Nguyên tắc giá gốc:
Cơ sở dồn tích:

Nguyên tắc thận trọng, nhất quán

12


2.2.2 NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU CỦA BCĐKT
1. Nội dung:
Bảng cân đối kế toán phản ánh tổng quát
tài sản của Dn theo hai mặt: kết cấu tài sản
và nguồn hình thành tài sản, và xuất phát
từ phương trình kế toán căn bản:
Tài sản = Nguồn vốn

13



2. Kết cấu
Về hình thức:
a. Kiểu 2 bên (Kiểu tài khoản – Account Format):
BCĐKT chia làm hai bên:
 Bên trái: chỉ tiêu tài sản ; phản ánh
toàn bộ giá trò tài sản hiện có của Dn
tại thời điểm báo cáo.
 Bên phải: chỉ tiêu nguồn vốn; phản ánh
nguồn hình thành tài sản hiện có của Dn
tại thời điểm lập báo cáo.

14


b. Kiểu một bên (Kiểu báo cáo – Report
Format).

Bảng cân đối kế toán trình bày
phần trên là tài sản, phần dưới
là nợ phải trả rồi đến nguồn vốn
chủ sở hữu.

15


Về nội dung:

Cả hai bên tài sản và nguồn vốn

bao gồm các chỉ tiêu được sắp xếp
có hệ thống thành từng loại, mục
và khoản nhằm phản ánh cụ thể
từng loại tài sản và nguồn vốn
theo một trình tự khoa học đáp ứng
yêu cầu quản lý của người ra
quyết đònh.
16


 Phần Tài sản:
Các khoản mục ở phần tài sản được sắp
xếp theo tính lưu động giảm dần của tài sản
(Thanh khoản).
Theo cách này, tài sản ngắn hạn được sắp
xếp trước tiên, sau đó đến tài sản dài hạn.

 A. Tài sản ngắn hạn
 B. Tài sản dài hạn

17


Phần Nguồn vốn
Các khoản mục ở phần nguồn vốn được sắp
xếp theo thứ tự Tính ưu tiên giảm dần của
nguồn vốn sử dụng. Theo cách này, nguồn
vốn bao gồm:
 A. Nợ phải trả
 B. Nguồn vốn chủ sở hữu


18


Lưu ý một số trường hợp đặc biệt khi lập
bảng cân đối kế toán
 Một số chỉ tiêu mang tính chất điều chỉnh
giảm tài sản và nguồn vốn : Ghi số âm hoặc ( )
Ví dụ : Chỉ tiêu Hao mòn tài sản cố đònh
điều chỉnh giảm cho tài sản cố đònh để
phản ánh giá trò còn lại của tài sản cố
đònh. Hoặc chỉ tiêu dự phòng điều chỉnh
giảm chỉ tiêu tài sản như: hàng tồn kho,
phải thu của khách hàng. Công việc này cho
phép người đọc biết được giá trò thuần của
các loại tài sản này.
19


 Không được bù trừ giữa các khoản phải
thu, khoản phải trả và số ứng trước.
 Các khoản phải thu được tách ra theo
từng chi tiết (phải thu khách hàng, ứng
trước cho người
bán…) sẽ trình bày
thành khoản mục riêng bên
phần tài sản.
 Các khoản nợ phải trả được tách riêng
từng chi tiết (phải trả người bán, khách
hàng ứng trước…) sẽ trình bày thành

khoản mục riêng bên phần
nguồn vốn.
Lấy số liệu chi tiết của các TK 131 và 331
để ghi
vào các chỉ tiêu trên BCĐKT.
20


3. Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán
 Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm
trước.
 Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp.
 Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc
Bảng tổng hợp chi tiết.

21


2.2.3 Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh đối với BCĐKT
Tính chất quan trọng nhất của Bảng cân đối
kế toán là luôn luôn cân bằng ở bất kỳ
thời điểm nào, thể hiện:
Tổng số tài sản = Tổng số nguồn vốn

22


Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động
đến Bảng cân đối kế toán






NV1: Tài sản tăng – Tài sản giảm
NV2: Nguồn vốn tăng – Nguồn vốn giảm
NV3: Tài sản tăng – Nguồn vốn tăng
NV4: Tài sản giảm – Nguồn vốn giảm
Các nghiệp vụ về doanh thu và chi phí
cũng tác động đến BCĐKT.

23


VÍ DỤ
Giả đònh có Bảng cân đối kế toán ngày
31/12/2010 tại một doanh nghiệp như sau ( Lấy số
liệu ở bảng 2). Trong tháng 1/2011 phát sinh
các nghiệp vụ kinh tế sau :
Nghiệp vụ 1: Khách hàng trả nợ cho doanh
nghiệp
14.000.000 đồng bằng tiền
mặt.
Nghiệp vụ 2: Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ
lợi
nhuận chưa phân phối 80.000.000
đồng.
Nghiệp vụ 3: Doanh nghiệp vay dài hạn để mua
một tài sản cố đònh hữu hình 46.000.000 đồng.

Nghiệp vụ 4: Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ
người bán 34.000.000 đồng.
24


NHẬN XÉT CHUNG
 Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có ảnh hưởng
đến ít nhất hai khoản khác nhau trên BCĐKT.
 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nếu chỉ ảnh hưởng
đến các khoản ở một bên của BCĐKT ( tài sản
hoặc nguồn vốn ) thì làm cho tỷ trọng các khoản
bò ảnh hưởng thay đổi nhưng số tổng cộng không
đổi. Bảng CĐKT vẫn cân bằng.
 Số tổng cộng cả hai bên của BCĐKT thay đổi và
tỷ trọng các khoản bò ảnh hưởng thay đổi, nếu
nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến các
khoản thuộc cả hai bên của BCĐKT. Tuy nhiên
bảng cân đối kế toán vẫn cân bằng.
25


×