Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

TÁC ĐỘNG của biến đổi KHÍ hậu lên NÔNG NGHIỆP của VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 31 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA BiẾN ĐỔI KHÍ
HẬU LÊN NÔNG NGHIỆP CỦA
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước
DANH SÁCH NHÓM 12
1.Nguyễn Thị Ngọc Ánh 1280100029
2.Nguyễn Văn Cấm 1280100031
3.Đặng Thị Nhung
1280100063
4.Nguyễn Thị Thùy Trinh 1280100085
5.Trần Quốc Tuấn
201210035


NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN CỦA VÙNG ĐBSCL
HiỆN TRẠNG NÔNG NGHIỆP CỦA VÙNG ĐBSCL
NHỮNG TÁC ĐỘNG NỔI BẬT CỦA BĐKH LÊN
VÙNG ĐBSCL
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH LÊN NGÀNH
NÔNG NGHIỆP
NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐÃ ĐƯỢC DỰ BÁO
ĐỀ XuẤT GiẢI PHÁP


MỞ ĐẦU
• Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là vấn đề toàn
cầu
• Viêêt Nam là môêt trong những nước chịu ảnh


hưởng lớn nhất của BĐKH
• ĐBSCL là vùng bị tác đôêng rõ rêêt đăêc biêêt là
lĩnh vực nông nghiêêp


MỞ ĐẦU
• Mục đích của đề tài
– Tìm hiểu ảnh hưởng của BĐKH lên sản
xuất nông nghiêêp ở ĐBSCL
– Đề xuất giải pháp
• Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp thu thâ êp thông tin, tài liêêu
– Phương pháp phân tích, đánh giá


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
• Đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL) là vùng hạ lưu của
sông Mekong.
• Đồng bằng sông Cửu Long có
bờ biển dài trên 700 km. Diện
tích tự nhiên toàn vùng là

40.548,2 km2

• ĐBSCL là vùng canh tác nông
nghiệp, nuôi trồng thủy sản lớn
nhất Việt Nam. Và là vùng có khí
hậu gió mùa, địa hình thấp, hệ
thống sông rạch, kênh mương

chằng chịt, hệ sinh thái đất ngập
nước rất đa dạng và nhạy cảm.


HIÊêN TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIÊêP
CỦA ĐBSCL
• Tổng diêên tích ĐBSCL (không kể hải đảo)
khoảng 40,54 triệu ha, trong đó diện tích đất
nông nghiệp chiếm hơn 65% tổng diện tích
của vùng.
• Trong diện tích đất nông nghiệp thì đất trồng
cây hàng năm chiếm khoảng 50% diện tích,
trong đó diện tích lúa chiếm trên 90% của
phần diện tích này.
• Cao trình nền của các tỉnh của khu vực này
thấp trung bình là +1,5m.


HIÊêN TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIÊêP
CỦA ĐBSCL
Các loại đất của vùng :
Đất phèn: 1,68 triệu ha đất phèn (chiếm 44% diện
tích chung) - tập trung ở Đồng Tháp Mười, Tứ
Giác Long Xuyên
Đất phù sa: 1,16 triệu ha (chiếm 30%) tập trung
dọc theo hai bờ sông Tiền, sông Hậu
Đất mặn ven biển: 0,70 triệu ha (chiếm 18%), canh
tác lúa nước hoặc trồng rừng ngập mặn
Các loại đất khác còn lại chiếm 8%



HIÊêN TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIÊêP
CỦA ĐBSCL
Nông, thủy sản là thế mạnh của vùng
Gạo: chiếm trên 55% sản lượng cả nước, hàng năm
đóng góp 90% lượng xuất khẩu.
Thủy sản: chiếm trên 50% sản lượng cả nước, riêng
tôm chiếm gần 80% sản lượng và hàng năm đóng
góp trên 60% tổng KNXK của cả nước.

Năm 2011
Lúa: sản xuất 23 triệu tấn lúa, tăng 1,5 triệu tấn so
với năm 2010, chiếm 55% sản lượng lúa cả nước.
Đạt kim ngạch xuất khẩu gạo trên 2 tỷ USD.
Hàng thủy sản: kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này
đạt 6,11 tỷ USD, tăng 21,8% so với năm 2010, tăng
65,6% so với mức bình quân giai đoạn 2005- 2009.


NHỮNG TÁC ĐỘNG NỔI BẬT
CỦA BĐKH LÊN ĐBSCL
 3 năm liên tiếp 2000-2002 có lũ lớn, trong đó năm 2000 là lũ
lớn lịch sử.
 5 năm liên tiếp có lũ dưới trung bình, trong đó có năm 2006
có mực nước 4,00 m tại Tân Châu.
 2 lần có bão lớn đổ bộ và ảnh hưởng đến ĐBSCL là bão
Linda năm 1997 và bão Durian năm 2006.
 4 năm liền ĐBSCL gặp hạn, đặc biệt hạn kết hợp dòng chảy
kiệt trên sông Mekong vào năm 2004.
 Cháy rừng xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt đợt cháy rừng Vườn

Quốc gia U Minh Thượng vào năm 2002.
 Tố lốc, Sạt lở bờ sông xảy ra với số lần, số vị trí và cường
độ cao.


NHỮNG TÁC ĐÔêNG CỦA
BĐKH LÊN NGÀNH NÔNG
NGHIÊêP CỦA ĐBSCL


Ảnh hưởng của biến đổi
khí hậu

Khả năng tác động đến nông
nghiệp

Mức độ ảnh
hưởng

Nước biển dâng

Thường xuyên ngập lụt, mất
diện tích sản xuất

Rất nghiêm
trọng

Xâm nhập mặn

Cây trồng vật nuôi không thích

nghi với độ mặn
Thiếu nước ngọt canh tác

Rất nghiêm
trọng

Khả năng dậy phèn

Mất diện tích đất nông nghiệp
Tăng chí phí xử lý đất đầu tư cho
nông nghiệp

Rất nghiêm
trọng

Thay đổi thời tiết (nhiệt Mưa gió thất thường, thời tiết
độ tăng, mưa gió
không ổn định.
thất thường…)
Khả năng xảy ra cháy rừng

Nghiêm trọng

Các loại dịch bệnh phát Gây mất mùa, giảm năng suất
sinh
cây trồng vật nuôi

Trung bình

Mất đa dạng sinh học


Trung bình

Các loại cây trồng vật nuôi ít
phong phú


NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐÃ ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN
Nếu nhiệt độ tăng 10C thì
– ĐBSCL mất đi khoảng 1,5-2 triêêu ha đất nông
nghiêêp.
– Nhu cầu nước tăng lên 10% và trên thực tế,
điều này vượt quá mức đáp ứng của hê ê thống
thủy lợi hiêên nay.
– Gây giảm 10% năng suất lúa, giảm 5-20% năng
suất bắp, các loại cây họ đâ êu cũng ở tình trạng
tương tự.
– Tăng áp lực dịch hại trên cây trồng


NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐÃ ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN
Nếu nhiệt độ trên Trái Đất tăng thêm 20C thì
- 45% diện tích đất nông nghiệp ở vùng đồng
bằng sông Cửu Long sẽ ngập trong nước
biển.
- Lượng mưa thất thường và luôn biến đổi
- Tình hình thời tiết khốc liệt hơn, tần suất và
cường độ của những đợt bão lũ

- Triều cường tăng đột biến, các dịch bệnh
xuất hiện và lan tràn


NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐÃ ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN
Nếu nước biển dâng cao thêm 1m thì
- Khoảng 70% diện tích đất ở ĐBSCL bị xâm nhập mặn.
- Mất khoảng 2 triệu ha đất trồng lúa.
- Thời gian ngập úng ở ĐBSCL có thể kéo dài từ 4 đến 5
tháng.
- Nhiều địa phương sẽ bị chìm trong nước.


NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐÃ ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN
Diện tích bị mất của một số tỉnh
Tỉnh

Diện tích mất

Tỷ lệ diện tích bị
mất

Bến Tre
Long An
Trà Vinh
Sóc Trăng
Vĩnh Long


1.131km2
2.169km2
1.021km2
1.425km2
606 km2

hơn 50% diện tích
gần 50% diện tích
gần 46% diện tích
gần 44% diện tích
gần 40% diện tích


THEO KỊCH BẢN BĐKH, NƯỚC BIỂN DÂNG
- Nước biển dâng 65cm
- Diêên tích ngâêp: 5133km2 (12,8%)


THEO KỊCH BẢN BĐKH, NƯỚC BIỂN DÂNG
- Nước biển dâng 75cm
- Diêên tích ngâêp: 7580km2 (19%)


THEO KỊCH BẢN BĐKH, NƯỚC BIỂN DÂNG
- Nước biển dâng 100cm
- Diêên tích ngâêp: 15116km2 (37,8%)


ĐỀ XuẤT GiẢI PHÁP



Ma trận SWOT
Tìm giải pháp ứng phó biến đổi
khí hậu trong lĩnh vực nông
nghiệp vùng Đồng bằng sông
Cửu Long


Nguồn lực bên trong
Điểm mạnh

Nguồn lực bên ngoài

Điểm yếu

- S1: Điều kiện tự - W1:Vị trí thấp so
nhiên thuận tiện với mực nước biển.
phục vụ phát triển
- W2: Nằm ở vị trí
nông nghiệp.
hạ nguồn sông
- S2:Người dân áp Mêkong.
dụng khoa học kỹ
thuật vào sản xuất - W3: Chưa chủ
động cao trong sản
nông nghiệp.
xuất nông nghiệp.
- S3:Nhận thức về
biến đổi khí hậu
ngày càng được

nâng cao.

Cơ hội

Thách thức

- O1: Khoa học
công nghệ trong
lĩnh
vực
nông
nghiệp ngày càng
được hoàn thiện.

-T1: Ý thức của
người dân chưa.

-O2: Các nghiên
cứu về biến đổi khí
hậu ngày càng được
hoàn thiện ở trong
và ngoài nước.
-O3:
quản
quốc
được
trọng
nông
vùng


Các cơ quan
lý nhà nước,
tế nhận thức
tầm quan
của ngành
nghiệp của

-T2: Những ảnh
hưởng của BĐKH
ngày rõ rệt.
T3: những hành
động xấu của con
người
gây
ảnh
hưởng đến môi
trường.


Nắm bắt cơ hội tận Sử dụng thế mạnh
Tận dụng cơ hội
dụng thế mạnh
vượt qua thách
vượt qua điểm yếu
thức

Tối thiểu hóa
những điểm yếu để
tránh đe dọa


- S1O1O2: Sản xuất
những cây trồng vật
nuôi thích nghi với
điều kiện mới khi
BĐKH diễn ra.
- S2O1O2: Nghiên
cứu những phương
thức sản xuất mới
phù hợp hơn với
điều kiện mới để
triển khai đến người
dân.
S1O3: Tập trung
nguồn lực để phát
huy những thuận lợi
của vùng để đẩy
mạnh phát triển
nông nghiệp

-W1W2T2: bảo vệ
nguồn nước nhằm
hạn chế tác động
của BĐKH.
- W2T1T2T3: tăng
cường học tập,
nghiên cứu nhằm
chủ động hóa trong
sản
xuất
nông

nghiệp đạt hiệu quả
cao.

- S1S2T2: tăng
cường áp dụng khoa
học kỹ thuật vào sản
xuất.
- S3T1: nâng cao ý
thức của người dân
về phòng chống,
hạn chế ảnh hưởng
của Biến đổi khí
hậu.
- S3T3: phát động
đấu tranh mạnh mẽ
chống lại những
hoạt động xấu gây
gia tăng tác hại của
BĐKH.

- W1O1: xây dựng
mô hình sản xuất
mới phù hợp với
điều kiện của vùng
- W3O2O3: áp dụng
khoa học kỹ thuật
nhằm chủ động
trong hoạt động sản
xuất nông nghiệp
của vùng.

- W2O3: kiến quyết
đấu tranh bảo vệ
dòng Mêkong để
ứng phó với biến
đổi khí hậu.
- W1O2O3:xây
dựng công trình
nhằm tránh xâm
nhập của nước biển.


BIỆN PHÁP ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN
 Công bố khung chương trình hành động thích ứng
với BĐKH của ngành nông nghiệp và phát triển nông
thôn giai đoạn 2008 - 2020
 Từng bước nghiên cứu, lồng ghép vào việc xây dựng
và hoàn thiện các văn bản pháp luật, tạo hành lang
pháp lý cho công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên
tai, thích ứng với BĐKH
 Xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình
phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng,
chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai


BIỆN PHÁP ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN
 Đang xây dựng chương trình nâng cấp đê sông
 Đang thực hiện quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL
 Đã có các bộ giống lúa thích nghi với điều kiện ngập
như U17, U20, U21, các giống lúa chịu mặn như M6,
bàu tép, các giống lúa chịu phèn như Tép lai, các

giống lúa chịu hạn: CH2, CH3, CH5, CH133…
 Chính Phủ đã phê duyệt đề án Nâng cao nhận

thức cộng đồng và quản lý dựa vào cộng đồng


CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐÃ VÀ ĐANG TRIỂN
KHAI
-Dự án: Tác động của biến đổi khí hậu và đánh

giá tính tổn hại cho thành phố Cần Thơ

-Dự án: Biến đổi khí hậu và bảo tồn, sử dụng bền

vững đa dạng sinh học ở Cà Mau

- Dự án: Quy hoạch thuỷ lợi tổng hợp Đồng bằng

sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu,
nước biển dâng


×