Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng kinh tế quốc tế giảng viên hoàng thị chính chương VII MDQT doi voi cac nuoc dang phat trien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.9 KB, 16 trang )

CHƯƠNG VII : MẬU DỊCH QUỐC TẾ VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(INTERNATIONAL TRADE AND
ECONOMIC DEVELOPMENT)
I / Vai trò của MDQT đối với các nước ĐPT
II / Tỷ lệ MD ở các nước ĐPT
III / Xuất khẩu không ổn đònh ở các nước
ĐPT
IV / Công nghiệp hóa ở các nước ĐPT
V / Những vấn đề đang đặt ra ở các nước
ĐPT


I / Vai trò của MDQT đối với các nước ĐPT
1) Quan điểm của trường phái bi quan
Cho rằng MDQT chỉ có lợi đối với các nước
PT, còn các nước ĐPT không có lợi → tấn công
vào lý thuyết MD truyền thống
2) Quan điểm của trường phái lạc quan
Cho rằng MDQT là có lợi cho mọi QG ; các
nước PT có lợi mà các nước ĐPT cũng có lợi
* Ta ủng hộ trường phái lạc quan vì :
• Ở giác độ lý thuyết :
- Thông qua các lý thuyết về MDQT → MD tự do
luôn có lợi (chương II và chương III)


- Thông qua lý thuyết của các chính sách về MDQT → tác hại
của bất cứ hình thức can thiệp nào vào MD tự do (chương IV và
chương V)
- Thông qua lý thuyết về liên kết KTQT → lợi ích của MD tự do


(chương VI)
- Thông qua LT về sự di chuyển nguồn lực QT → lợi ích của MD
tự do (chương VIII)
• Ở giác độ thực tiễn:
- Trên thực tế, MDQT ở các nước ĐPT thậm chí còn quan trọng
hơn ở các nước PT (mức độ mở cửa thường cao hơn)
- Từ kinh nghiệm thành công của 1 số nước ĐPT (NICs, ASEAN)
→ Mậu dòch quốc tế đóng một vai trò rất quan trọng trong phát
triển kinh tế ở các nước này.
- Từ kinh nghiệm thành công của 1 số nước ĐPT
(NICS,,,ASEAN)→Cơ cấu hàng XK cũng sẽ thay đổi dần theo
thời gian, theo trình độ phát triển kinh tế.
- MDQT có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế và hiệu
quả sử dụng vốn đầu tư ở các nước ĐPT (thống kê từ 100 QG
ĐPT của WB từ 1963 – 1985)


TÁC ĐỘNG CỦA MẬU DỊCH QUỐC TẾ ĐẾN TỐC ĐỘ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN ĐẦU TƯ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Trạng
thái
Mở cửa

Mức độ

Rất
Tương đối
Đóng cửa Tương đối

Rất

% GDP

ICOR

1963-1973 1973-1985 1963-1973 1973-1985
6,8
5,0
4,0
1,7

6,0
1,8
1,8
0,1

2,5
2,6
3,3
5,6

4,4
5,0
6,2
8,6


II / Tỷ lệ MD ở các nước ĐPT
1) Nguyên nhân của sự suy giảm

- Do cơ cấu hàng XNK
XK : các sp nông nghiệp và nguyên liệu thô
NK : máy móc thiết bò, vật tư kỹ thuật, …
- Do yếu kém trong công tác tổ chức XNK → tự mình làm hại
mình
2) Các giải pháp khắc phục
- Mạnh dạn thay đổi cơ cấu hàng XK theo hướng gia tăng các mặt
hàng chế tạo, nhất là các mặt hàng chế tạo sử dụng nhiều lao
động, giảm bớt XK sp NN và các nguyên liệu thô
- Chấn chỉnh lại công tác tổ chức XNK
3) Một số loại tỷ lệ MD khác là có ý nghóa đối với các nước ĐPT
- Tỷ lệ MD theo thu nhập
- Tỷ lệ MD theo yếu tố đơn


HỆ SỐ CO DÃN CUNG VÀ CẦU CỦA SẢN PHẨM
NÔNG NGHIỆP VÀ CÁC NGUYÊN LIỆU THÔ
Sản phẩm

Cà phê
Ca cao
Chè
Đường
Lúa mì
Đồng
Cao su
Bô xít
Quặng sắt

Hệ số co dãn cung (ở Hệ số co dãn cầu (ở

các nước đang phát các nước phát triển)
triển)
0,3
0,2
0,3
0.3
0,2
0,1
0,2
0,1
0,6
0,5
0,1
0,4
0,4
0,5
0,4
1,3
0,3
0,7


III / Xuất khẩu không ổn đònh ở các nước ĐPT
1) Nguyên nhân
a) Đ/v nguyên liệu thô : đã cạn kiệt, nhu cầu cũng
không tăng, thậm chí còn giảm một cách tương đối
b) Đ/v sp nông nghiệp : gặp nhiều khó khăn vì :
- Đất NN giảm, dân số tăng → đất NN / người giảm
- Do đặc điểm của sx nông nghiệp (chòu ảnh hưởng
của điều kiện thời tiết, khí hậu; phải tuân thủ theo

những quy luật tự nhiên nhất đònh ; có tính thời vụ,
chu kỳ sx dài ; dễ bò hư hỏng, cung cầu đều kém co
dãn, tỷ giá kéo cánh cao,…)


2) Các giải pháp khắc phục
a) Trong ngắn hạn : +Đối ngoại
thông qua các Hợp đồng hàng hóa quốc tế (International
Commodity Agreements) để ràng buộc trách nhiệm
giữa những nước tiêu dùng chính và những nước sx
chính, về thực chất đây là các Hiệp hội
* Các hình thức cụ thể:
- Thỏa thuận tiếp thò
- Thỏa thuận Hợp đồng mua
- Thoả thuận dự trữ đệm
- Thỏa thuận kiểm soát XK , …
+ Đối nội: Vai trò của Cphủ là rất quan trọng
b) Trong dài hạn : tự các nước ĐPT phải vươn lên để thay
đổi dần cơ cấu hàng XK. Muốn vậy chỉ còn cách là
công nghiệp hóa


MỘT SỐ HP ĐỒNG HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
(International Commodity Agreements)

Hợp đồng
Tổ chức ca cao
quốc tế
Hợp đồng thiếc
quốc tế

Tổ chức cà phê
quốc tế
Tổ chức đường
quốc tế
Hợp đồng lúa mì
quốc tế

Thành viên
26 nước tiêu dùng
18 nước sản xuất
16 nước tiêu dùng
4 nước sản xuất
24 nước tiêu dùng
43 nước sản xuất
8 nước tiêu dùng
26 nước sản xuất
41 nước tiêu dùng
10 nước tiêu dùng

Công cụ để ổn đònh
Dự trữ đệm, Hạn ngạch xuất
khẩu
Dự trữ đệm, Kiểm soát xuất
khẩu
Hạn ngạch xuất khẩu
Hạn ngạch xuất khẩu. Dự trữ
đệm
Hợp đồng đa biên



IV/ Công nghiệp hóa ở các nước ĐPT
1. Chiến lược CNH thay thế nhập khẩu:
Mục tiêu: Thò trường nội đòa→ đóng cửa MD
nhiều hơn
CNH là một quá trình gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1:
+ Hàng tiêu dùng không nhập
+ Nhập thành phẩm, bán thành phẩm, vật
tư, kỹ thuật…
Nhiều tiêu cực ( đọc sách)


2. Chiến lược CNH hướng về XK
Mục tiêu: Thò trường TG → mở cửa MD nhiều
hơn
- Giai đoạn 2: XK hàng tiêu dùng ra
TTTG→Thu về ngoại tệ→Mua sắm máy móc
thiết bò ( những TLSX lớn)→ Sản xuất ra
những thành phẩm, bán thành phẩm, vật tư…
đã NK ở GĐ1
- Giai đoạn 3: Chuyển giao công nghệ SX hàng
TD cho các nước khác, còn mình thì tập trung
vào SX các sản phẩm chế tạo thâm dụng TB


và thâm dụng chất xám
→ Thông qua 2 chiến lược và 3 giai đoạn mà cơ cấu
hàng XK ở các nước ĐPT sẽ thay đổi dần theo
hướng sau:
+ XK các sản phẩm NN và các nguyên liệu thô

+ XK các sản phẩm chế tạo thâm dụng lao động
+ XK các sản phẩm chế tạo thâm dụng tư bản
+ XK các sản phẩm chế tạo thâm dụng chất xám
3.Chiến lược CNH hỗn hợp


V/ Những vấn đề đang đặt ra đối với các nước
ĐPT

1. Tình trạng nghèo khổ
2. Nợ nần chồng chất
3. MDQT gặp nhiều khó khăn
4. Ô nhiễm môi trường
5. Đòi hỏi về một trật tự KTQT mới (NIEO) có
lợi nhiều hơn đối với các nước ĐPT


Chuẩn bò bài cho chương 8:
1. Hãy trình bày những hình thức di chuyển
tư bản quốc tế
2. Hãy phân tích vai trò của FDI đối với các
nước ĐPT. Tại sao nói “FDI là con dao 2
lưỡi”?
3. Phân tích tình hình thu hút FDI của VN
trong thời gian qua
4. Bản chất ODA là gì? Một quốc gia thu hút
được nhiều ODA có phải là tốt không?
5. Phân tích tình hình thu hút ODA của VN
trong thời gian qua



6. Đầu tư chứng khoán (portfolio) là gì? Tại
sao đây lại là hình thức chiếm tỷ trọng cao
nhất trong tổng nguồn vốn di chuyển hiện
nay trên thế giới? Rủi ro của hình thức này?
Liên hệ đến VN
7. Hãy phân tích cân bằng cục bộ tác động
của sự di chuyển tư bản quốc tế? Tại sao ở
các nước tư bản phát triển, tổ chức công đoàn
là người bảo vệ quyền lợi cho người lao động
lại thường xuyên đấu tranh chống sự di
chuyển tư bản ra nước ngoài?




8. Tại sao hiện nay trên thế giới nhiều nước
người ta vừa xuất vừa nhập lao động? Liên
hệ đến tình hình xuất khẫu lao động của VN
trong thời gian qua
9. Hãy phân tích hiện tượng chảy máu chất
xám hiện nay trên thế giới



×