Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

CÁC KHÍA CẠNH môi TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH QUẢN lý KHU và cụm CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 38 trang )

Đại học Quốc gia TP.HCM
Viện Môi trường và Tài nguyên
Môn: Quản lý Môi trường đô thị và khu công nghiệp

CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG
TRONG QUY HOẠCH QUẢN LÝ
KHU VÀ CỤM CÔNG NGHIỆP

GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
HVTH: Nhóm 9
1. Võ Châu Duy Bảo
2. Trần Lê Thanh Tuyền
3.Vương Thế Hoàn
4.Đinh Thị Diễm Hương
5.Huỳnh Ngô Công Linh
6. Phạm Phương Đông

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp PGS.TS
Lê Thanh Hải.
2. Phùng Chí Sỹ, Nguyễn Thế Tiến. Quy hoạch môi trường, ĐHQG
TP.HCM. 12/2012.
3. Các văn bản pháp luật về Bảo vệ Môi trường (Tập I-VI)
4. Bộ Xây dựng – quy chuẩn 07/2010/QC-BXD Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
5. Bài giảng Th.S Nguyễn Thị Ngọc Anh, Khoa Môi trường, trường
Đại học Đà Lạt.
6. Dự án Xây dựng KCN Xẻo Rô, Kiên Giang.



2


MỤC TIÊU

Đánh giá các khía cạnh MT
trong QHQL khu và CCN
hướng tới PTBV


NỘI DUNG
1. Khái niệm QHQL khu và CCN
2. Các nội dung chính trong QHQL khu và
CCN
3. Các văn bản quy phạm pháp luật
4. Hạ tầng MT và vai trò trong QHQL khu và
CCN
5. Các khía cạnh MT trong QHQL khu và
CCN
6. Ví dụ thực tiễn
7. Kết luận

4


Khái niệm QHQL Khu và Cụm CN
KCN là khu chuyên sản xuất hàng CN và thực hiện các dịch
vụ cho sản xuất CN, có ranh giới địa lý xác định, được thành
lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định (Nghị định

29/2008/NĐ-CP)
CCN là khu vực tập trung các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp; có ranh giới địa lý xác
định, không có dân cư sinh sống được đầu tư xây dựng chủ
yếu nhằm di dời, sắp xếp, thu hút các cơ sở sản xuất, các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân, hộ gia đình ở địa
phương đầu tư vào sản xuất, kinh doanh; do Uỷ ban nhân
dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định
thành lập. (Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg)
5


Khái niệm QHQL Khu và Cụm CN
QHMT là xây dựng các chính sách và biện pháp sử
dụng hợp lý TNTN, cải thiện và BVMT trong một
KG lãnh thổ và TG được xác định phục vụ PTBV
một hoặc nhiều nghành KT XH cụ thể.
QHMT cho Khu và CCN là cố gắng tạo ra cách tiếp
cận hài hòa với QTPT, cân nhắc cẩn thận những mối
liên hệ mật thiết lâu dài của các cấu thành trong
QTPT.
6


CÁC VĂN BẢN QPPL
1. Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg Quy chế quản lý cụm công
nghiệp..
2. Thông tư 48 /2011/TT-BTNMT về việc sửa đổi, bổ sung một
số điều của Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15 tháng 7
năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy

định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ
cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp.
3. Quyết định số 1107/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt quy
hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015 và định
hướng đến năm 2020.
4. QCXDVN 01: 2008/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
Quy hoạch xây dựng .
5. NĐ 29/2008/NĐ-CP quy định về khu công nghiệp, khu chế
xuất và khu kinh tế.
6. Luật số: 52/2005/QH11. Luật Bảo Vệ Môi Trường 2005.


Nội dung chính QHQL Khu và CCN

8


Nội dung chính QHQL Khu và CCN

QHMT cho khu và cụm công nghiệp nhằm tạo khả
năng phát triển một diện tích đất theo cách mà cảnh
quan được tạo ra có kết hợp với tính năng hoạt động
và chức năng bảo vệ môi trường thiên nhiên
9


Nội dung chính QHQL Khu và CCN

DỰ ÁN
ĐẦU TƯ


10


CƠ SỞ HẠ TẦNG MÔI TRƯỜNG
1. Hệ thống thoát nước mưa:
 Đảm bảo nhanh chóng thoát nước mưa trên toàn
KCN
Xây dựng hệ thống gồm mạng mương thoát bằng
BTCT, hố ga thu nước mưa và các cửa xả.

11


CƠ SỞ HẠ TẦNG MÔI TRƯỜNG
2. QH thu gom, xử lý và tái sử dụng nước thải thiết
kế hoàn toàn riêng rẽ với hệ thống nước mưa, gồm
2 phần:
 Hệ thống xử lý nước thải riêng trong từng nhà
máy , đạt tiêu chuẩn theo Quy định.
 Trạm xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn theo
Quy định.
 Tái sử dụng 1 phần để tưới cây


CƠ SỞ HẠ TẦNG MÔI TRƯỜNG
3. Quản lý và xử lý chất thải rắn
CTR phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất và
sinh hoạt sẽ được thu gom và phân loại tại nguồn
==>> vận chuyển đem đi xử lý hàng ngày

Đối với chất thải nguy hại phát sinh từ các nhà máy
sẽ được thu gom và lưu chứa ==> hợp đồng với các
Đơn vị có giấy phép hành nghề thu gom chất thải
nguy hại


CƠ SỞ HẠ TẦNG MÔI TRƯỜNG
4. Hệ thống cây xanh
Tác dụng lớn trong việc hạn chế ô nhiễm
không khí như giảm tiếng ồn, lọc bụi
Diện tích đất dành cho mục đích trồng cây
xanh phòng hộ môi trường không thấp hơn
15% tổng diện tích theo (TT 08/2009/TTBTNMT ngày 01/9/2009 của Bộ TNMT )


CÁC KHÍA CẠNH MT


CÁC VẤN ĐỀ QH MT TỪ KCN
1. Sử dụng đất
2. Sử dụng nước
3. Sử dụng năng lượng
4. Chất thải và ô nhiễm
5. Rủi ro sức khỏe và tác động môi trường xã hội


SỬ DỤNG ĐẤT
Hai khía cạnh đối với việc sử dụng đất đang được cân
nhắc trong giai đoạn quy hoạch
+ Kích cỡ của KCN, phải có tính tương đối với năng

lực sinh thái, XH và KT của khu vực

+ Hoạt động CN được xác định vị trí không tốt, có
thể hạn chế vấn đề sử dụng đất tiềm năng, can thiệp
hoạt động đô thị, ảnh hưởng HST quan trọng –
ĐDSH


SỬ DỤNG NƯỚC
Các KCN tăng cường tiêu thụ nước có thể gây
cạn kiệt nguồn nước địa phương (nước ngầm) và
giảm mực nước, xâm nhập mặn
Diện tích rộng lớn sử dụng làm bãi đỗ xe,
đường sá, xây dựng CSHTMTvà gây ô nhiễm
nguồn nước mặt, nước ngầm, ngập úng sau mưa


SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
Các KCN tiêu thụ lượng lớn năng lượng trong sản
xuất,sưởi ấm, làm mát, chiếu sáng, vận chuyển
Sử dụng nhiên liệu (dầu mỏ, than đá…) tạo năng lượng
trong SX :
+ ÔNKK của các nhà máy điện (sương hóa, mưa acid),
làm thay đổi khí hậu toàn cầu do phát thải CO2
+ Cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo…
+ Gây xáo động sinh thái ở hạ lưu sông, hồ


NƯỚC THẢI, KHÍ THẢI, RÁC THẢI
- Mưa acid, thủng tầng ozone, nóng toàn cầu…

- ON nước mặt / nước ngầm , hệ sinh thái…
- Nhiễm bẩn đất , điểm nhiễm bẩn …
- Phá hủy hệ thống xử lý …


SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG
- Tiếp xúc với hóa chất : sử dụng sai hóa chất, thải hoá chất vào môi
trường trong quá trình sản xuất, vận chuyển, lưu giữ, xử lý
- Bụi, ONKK trong -->>làm suy thoái chất lượng không khí, bệnh hô
hấp
- Sản xuất hóa chất : tính độc hại cao, gây ung thư, gây tổn thương tức
thời cho công nhân, ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe – sinh thái


SINH SÔI VẬT TRUYỀN BỆNH, SÂU HẠI
- Hệ thống thoát nước kém, nước tù đọng
MT cho côn trùng phát triển.
- Kho chứa ngũ cốc, lương thực và bãi đỗ chất thải – quản lý sai
quy cách.
MT thuận lợi của côn trùng, loài gặm nhấm, chim phát triển, nếu
các vật truyền bệnh này mang mầm bệnh dịch thì nhanh chóng làm
gia tăng bệnh dịch , tăng vấn đề nan giải đối với sức khỏe con
người.


TÁC ĐỘNG KHU DÂN CƯ
- Phát triển các KCN --> khuyến khích phát triển bừa bãi các công
động dân cư của công nhân, người tìm kiếm công việc làm
- Cộng đồng dân cư hình thành tự phát, không theo quy hoạch
--> gây nên : vấn đề rủi ro sức khỏe – MT,gây áp lực đối với các nơi cư

trú, hệ sinh thái, công đồng dân cư lân cận


VÍ DỤ: KCN XẺO RÔ


Định hướng phát triển của KCN Xẻo Rô
Theo Quyết định số 504/QĐ-UBND ngày 23/2/2010 của
UBND tỉnh Kiên Giang các nhóm ngành nghề có trong quy
hoạch KCN như sau:
1.Nhóm ngành nghề chế biến thủy hải sản
2. Nhóm ngành chế biến lương thực, thực phẩm
3. Nhóm ngành công nghiệp cơ khí phụ trợ
4. Nhóm ngành công nghiệp đóng và sửa chữa tàu thuyền
5. Nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng
6. Nhóm ngành công nghiệp khác.


×