Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

hai tam giác bằng nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.35 KB, 17 trang )

Gv: §oµn ThÞ Giang B×nh


KIỂM TRA MIỆNG
a./ Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.
Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0
b./ Số đo của góc B trên hìnhvẽ bằng :
B
A. 1800
B. 1310
C. 490 (Vì 490 + 410 = 900)
0
0
90
41
0
D. 41
A

C


Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có
cùng độ dài, hai góc bằng nhau khi chúng
có số đo góc bằng nhau. Vậy đối với tam
giác thì sao ? Hai tam giác bằng nhau khi
nào ?
A

B


?
C

B’

A’

C’


§2.
1./ Định nghĩa :
?1: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’như hình vẽ :
A

B

A’

C

C’

B’

Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để
kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có:

AB = A ' B '; AC = A ' C '; BC = B ' C '
µ = A';

µ
A

µ = B';
µ C
µ = C'
µ
B


Tiết 20: - § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

1- Ñònh nghóa:
?1

A’

C






AB = A’B’, AÂ = AÂ’
BC = B’C’, B = B’
AC = A’C’, C = C’ B’


B


A

C’

Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai
tam giác bằng nhau


1./ Định nghĩa:
Tam giác ABC
và tam giác A’B’C’ có:

A

B

A’

C

B’

C’








AB = A’B’ , BC = B’C’ , AC = A’C’ , Â = Â’ , B = B’ , C = C’

Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam
giác bằng nhau
*Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’gọi là hai đỉnh tương ứng.
? Đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’, tìm đỉnh tương ứng với
*Hai
góccAtương
và A’; B
vàgB’;
Ci và
C’c gọi

hai
góc
tươngtìm
ứng.
?


n
vớ

A


c
A’,
đỉnh B, đỉnh C ?

*gó
Haiccạnh
AB và
và c
A’C’;
tương
ứnA’B’;
g vớAC
i gó
B,BC
góvà
c CB’C’
? là hai cạnh
tương ứng.

? Cạnh tương ứng với AB là cạnh A’B’, tìm cạnh tương
Hai cạ
tam
ứnĐịnh
g vớinghĩa:
cạnh AC,
nhgiác
BC ?bằng nhau là hai tam
giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc
? Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế
tương ứng bằng nhau.
nào?


2./ Ký hiệu


A’

A

B

C

C’

B’

•Để ký hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác
A’B’C’ ta viết : ABC =  A’B’C’
• Quy ước: Khi ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các
chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
AB = A'B'; BC = B'C' ; AC = A'C'

ABC =  A’ B’ C’ nếu
A = A' ;

B = B' ; C = C'.


?2

(SGK/Trang 111)

M


A

Cho hình 61
B

C

P

N

a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không(các
cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những ký
hiệu giống nhau) ? Nếu có, hãy viết ký hiệu về sự bằng
nhau của hai tam giác đó.
b) Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với
góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.
c) Điền vào chỗ trống ( …):
µ
B
ABC =
AC =
=


?2

Cho hình 61


M

A

Bài giải :
B

C

P

a) ∆ABC và ∆MNP có:
AB = MN, AC = MP, BC = NP

µ = P$
µ =M
µ, B
µ =N
µ , C
A

⇒ ∆ABC = ∆MNP

b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M
o
Góc tương
với góc
Nµlà góc
B
µ

µA ứng
µ
µ
$
+ B + C = M + N+ P = 180
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP
µ
µ =N
∆MPN
MP B
AC = .........;
......
c) ∆ACB =................;

N


D

A
?3

(SGK/Trang 111)

Cho  ABC =  DEF ( h.62 )
Tìm số đo góc D
và độ dài cạnh BC
Bài giải

E

70 0

B

3

50 0

C

Hình 62

F

Xét  ABC có :
µA + B
µ +C
µ = 1800 (định lí tổng ba góc của một tam giác)
µ −C
µ = 1800 − 700 − 500 = 600
⇒ µA = 1800 − B
µ = 600
∆ ABC = ∆ DEF suy ra: µA = D
( hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng
nhau).
BC
= EF = 3 ( hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng
nhau).



Bài 11/112 (SGK):
Cho ∆ABC = ∆HIK
a. Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC; Tìm góc tương ứng
với góc H.
b. Tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau
Giải
a. Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK
Góc tương ứng với góc H là góc A
b. AB = HI; BC = IK; AC = HK

µA = H
µ;

µ = I$ ;
B

µ =K
µ
C


Bài 10/111 (SGK): Tìm trong hình 63; 64 các tam giác bằng
nhau. Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau
đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó

A

800
300


C

Q
600

M

B

800

800
P

I

800

Hình 63

R

Hình 64
300

N

40

0


H


Bài 10/111 (SGK): A

M

800
300

B

C
I

800

300

µ +B
µ +C
µ = 1800
∆ABC có: A
µ = 1800 − A
µ −C
µ = 1800 − 800 − 300 = 700
⇒B

N


µ +N
µ + I$ = 1800
∆MNI có: M
µ = 1800 − N
µ − I$ = 1800 − 800 − 300 = 700
⇒M
Xét ∆ABC và ∆MNI có:AB = MI; AC = NI; BC = MN
µ = I$; B
µ =M
µ; C
µ =N
µ
A
⇒ ∆ABC = ∆IMN
Các đỉnh tương ứng: A và I; B và M; C và N


Qua bài học hôm nay
chúng ta cần ghi nhớ
điều gì?


Tiết 20 - § 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1- Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh
tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
2 - Ký hiệu:
* Để ký hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác
A’B’C’ ta viết:

ABC = A’B’C’
* Quy ước: Khi ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác,
các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo
cùng thứ tự.
AB = A ' B '; AC = A ' C '; BC = B ' C '
ABC =  A’B’C’ nếu 
A
µ = A';
µ
µ = B';
µ C
µ = C'
µ
B



Tiết 20 - § 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Hướng dẫn học tập :
Đối với bài học ở tiết này:
- Học thuộc định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
- Làm bài tập 10 ( hình 63);
- Các em HS khá giỏi có thể làm thêm các bài tập 19, 20
(Tr100 – SBT)
Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Luyện tập
- Xem trước bài tập 11; 12; 13 (Tr111, 112 – SGK)





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×