Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

CÔNG tác xây DỰNG kế HOẠCH TRONG TRƯỜNG học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 41 trang )

CÔNG TÁC XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH TRONG
TRƯỜNG HỌC
Yên Bái, Hè 2009


Khởi động




Giới thiệu về bản thân.
Theo anh (chị):
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CÓ NHẤT THIẾT PHẢI XÂY DỰNG KẾ
HOẠCH KHÔNG?


A-NHỮNG LÝ DO CẦN THIẾT
PHẢI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
TRONG TRƯỜNG HỌC


CĂN CỨ THỰC TIỄN
Bất kì hoạt động nào của mỗi các nhân,
tập thể đều cần phải có mục tiêu, biện
pháp tổ chức thực hiện và kết quả đạt
được của hoạt động đó.
Nhà trường là một cơ sở giáo dục phổ
thông trong hệ thống giáo dục quốc
dân, thực hiện nhiệm vụ theo điều lệ


trường Trung học




Theo anh (chị) có văn bản nào quy
định Hiệu trưởng trường Phổ thông
phải xây dựng kế hoạch không?


CĂN CỨ PHÁP LÝ
.


Điều lệ trường Tiểu học
Điều 17. Hiệu trưởng
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của
Hiệu trưởng :
 a) Xây dựng quy hoạch phát
triển nhà trường; lập kế hoạch
và tổ chức thực hiện kế hoạch
dạy học, giáo dục từng năm
học; báo cáo, đánh giá kết quả
thực hiện trước Hội đồng trường
và các cấp có thẩm quyền;


Điều 24. Chương trình giáo dục, kế
hoạch dạy học
 1. Trường tiểu học thực hiện chương

trình giáo dục, kế hoạch dạy học do Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành; thực hiện kế hoạch thời gian năm
học theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và
Đào tạo và phù hợp với điều kiện cụ thể
của từng địa phương.
 2. Căn cứ vào kế hoạch dạy học và kế
hoạch thời gian năm học, nhà trường cụ
thể hoá các hoạt động giáo dục và
giảng dạy, xây dựng thời khoá biểu phù
hợp với tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh
và điều kiện của địa phương


Điều lệ Trường Trung học
Điều 19. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu
trưởng, phó Hiệu trưởng
1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu
trưởng:
 a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường;
 b) Thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị
của Hội đồng trường được quy định tại
khoản 2 Điều 20 của Điều lệ này;
 c) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực
hiện nhiệm vụ năm học;


Điều 24. Chương trình giáo dục
 1. Trường trung học thực hiện việc giảng
dạy và học tập theo chương trình giáo

dục do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành.
 2. Trường trung học thực hiện thời gian
học tập theo biên chế năm học do Bộ
Giáo dục và Đào tạo quy định.
 3. Căn cứ chương trình giáo dục và biên
chế năm học, nhà trường xây dựng kế
hoạch và thời khoá biểu để điều hành
hoạt động dạy học.


Kết luận:


Như vậy cho thấy cả hai bậc học
TH và THCS Hiệu trưởng đều cần
phải xây dựng các loại kế hoạch
hoạt động trong nhà trường.




Theo anh (chi) trong trường học cần
xây dựng các loại kế hoạch gì? Hãy kể
tên một số các kế hoạch nhà trường
mà anh (chi) thường xây dựng.


B- NỘI DUNG
I- KẾ HOẠCH, CÁC LOẠI KẾ HOẠCH

TRONG TRƯỜNG PT

Các loại kế hoạh chính trong nhà trường.
 Kế hoạch chiến lược (5-10 năm) ( số này
hiện rất ít, chỉ có ở các trường phát triển
cao theo mô hình đổi mới giáo dục, còn
hầu hết các trường chưa có);
 Kế hoạch ngắn hạn cho từng mặt công
tác : Cải tạo nâng cấp trường, xây dựng
trường lớp ; bồi dưỡng đội ngũ, hoạt
động kinh tế...vv.


NHỮNG KẾ HOẠCH NHẤT
THIẾT CẦN XÂY DỰNG
TRONG TRƯỜNG PT

.


Những kế hoạch chính











Kế hoạch năm học:
Kế hạch hoạt động chuyên môn, tổ
chuyên môn
Kế hoạch tài chính;
Kế hoạch chủ nhiệm lớp;
Kế hoạch hoạt động của các tổ chức
đoàn thể;
Thời khóa biểu ;
Lịch công tác chung của toàn trường
theo từng tuần.


KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP




Là kế hoạch được lập cho một thời kì ngắn
thường dưới một năm ( học kì, quý, tháng,
tuần, ngày) là cầu nối giữa kế hoạch dài
hạn với các công việc triển khai thực hiện
Điểm khác của kế hoạch tác nghiệp với kế
hoạch dài hạn là : nó tập trung vào các
hoạt động đặc biệt, các công việc chi tiết
để thực hiện được mục đích hay nhiệm vụ,
thời gian bắt đầu và thời gian hoàn thành,
các nguồn lực, người thực hiện và kết quả
cụ thể của hoạt đông : ví dụ như Hội giảng
nhà trường, hội thi..... Trong khi kế hoạch

dài hạn hay ngắn hạn tập trung vào những
giải pháp chủ yếu, hiệu quả của các giải
pháp và thời gian thực hiện thường ít nhất
là một năm.






Vai trò của kế hoach tác nghiệp : giúp
cho người quản lý và người thực hiện
thấy được những hoạt động cần thiết,
các công việc cụ thể phải tiến hành để
đạt được kết quả dự kiến.
Phạm vi kế hoạch tác nghiệp được
thực hiện rộng rãi, loại hình này áp
dụng trong các trường học rất phù
hợp.


Bảng kế hoạch tác nghiệp


Mẫu

Các hoạt
động và
công
việc cụ

thể

Hoạt
động 1
Hoạt
động 2
..........

Thời gian
thực hiện
Bắt Kết
đầu thúc

Địa
điểm
thực
hiện

Người
chịu
trách
nhiệm

Chi
phí
cần
thiết

Kết
quả



*/ BIỂU ĐỒ GANT


Sau khi xây dựng xong kế hoạch nên
hệ thống và biểu diễn nó trên đồ thị,
để thấy rõ kế hoạch hoạt động của các
công việc và các hoạt động có bị trùng
lặp không và cũng để chắc chắn hoạt
động này phải hoàn thành trước khi
hoạt động kia bắt đầu. Nó cũng chỉ ra
các hoạt động có phân bố đều với các
cá nhân không.


MẪU BIỂU ĐỒ
Các hoạt
động và
công việc cụ
8
thể

Hoạt động 1
Công việc 1
Công việc 2
.................
....
Hoạt động 2


...............

Thời gian thực hiện
(tháng)
9 10 11 12 1 2 3 4 5

6

7

Người
chịu
trách
nhiệm


3. Thời khóa biểu




Thời khoa biểu là một loại kế hoạch tác
nghiệp đặc biệt của trường học, có tác
động nhanh chóng và điều hành trực tiếp
tới việc dạy của thày và việc học của trò
trong nhà trường.
Lập thời khóa biểu phải căn cứ vào kế
hoạch chương trình của các môn học
được quy định, căn cứ vào quy chế, các
lớp, các ca, tham khảo nguyện vọng của

giáo viên và tổ chuyên môn


Yêu cầu của thời khóa biểu











Trải đều các môn học trong tuần.
Các môn khó được san đều các ngày trong tuần.
Khai thác tối đa cơ sở vật chất của nhà trường.
Bố trí hợp lý để tiện cho việc dự giờ của các giáo
viên.
Chú ý nguyện vọng giáo viên tuy nhiên phải
đảm bảo yêu cầu hợp lý giáo dục của cấp học.
Tránh thay đổi xáo trộn thời khóa biểu . khi
thay đổi phải thông báo trước cho GV và HS
biết. Chỉ thay đổi khi người phụ trách duyệt.
Hằng ngày phải kiểm tra việc thực hiện thời
khóa biểu, tránh tình trạng trống giờ, cho giờ,
bỏ giờ.



Hiện nay có thể sử dụng phần
mềm xếp thời khóa biểu

TKB của schoolnet


NỘI DUNG CƠ BẢN XÂY
DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC.


Tiến trình xây dựng và tổ chức
thực hiện kế hoạch.





Xây dựng kế hoạch ;
Tổ chức thực hiện kế hoạch ;
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch ;
Kiểm tra đánh giá.


×