Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ, điều hòa KHÔNG KHÍ của RỪNG NGẬP mặn cần GIỜ với BIẾN đổi KHÍ hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 27 trang )

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ, ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
CỦA RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Nhóm 13:


NỘI DUNG CHÍNH
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ, ĐIỀU
HÒA KHÔNG KHÍ CỦA RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
PHẦN 3: KẾT LUẬN


PHẦN 1 - TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN NHÂN

“Biến đổi khí hậu và “những ảnh hưởng có hại của
biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi
trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng
có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi
hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được
quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế
- xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con
người”.(Theo công ước chung của LHQ về biến đổi
khí hậu).


2. NGUYÊN NHÂN CHÍNH


Do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí
nhà kính. Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn
định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2,
CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6.


3. CÁC BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Một số hiện tượng của biến đổi khí hậu :
Hiệu ứng nhà kính;
Mưa axit;
Thủng tầng ô zôn;
Cháy rừng;
Lũ lụt;
Hạn hán;
Sa mạc hóa;
Hiện tượng sương khói.


4. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN ĐA
DẠNG SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI & VIỆT NAM

4.1 Tác động của biến đổi khí hậu lên đa dạng
sinh học trên thế giới
Sự giảm sút đa dạng sinh học nhất là giảm sút diện
tích rừng đã thúc đẩy sự gia tăng biến đổi khí hậu
toàn cầu, nhưng ngược lại sự nóng lên toàn cầu cũng
đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và tồn tại của các
loài sinh vật và đa dạng sinh học.



Nhiệt độ mặt đất trong thế kỷ 20 đã tăng lên
trung bình 0,6 độ C làm cho nhiều vùng băng
hà, diện tích phủ tuyết, nhiều vùng băng vĩnh
cửu đã bị nóng chảy làm cho mức nước biển
dâng lên.


 Vùng phân bố của nhiều loài cây, côn trùng, chim và cá

đã chuyển dịch lên phía bắc và lên vùng cao hơn;
 Nhiều loài thực vật nở hoa sớm hơn, nhiều loài chim đã

bắt đầu mùa di cư sớm hơn, nhiều loài động vật đã vào
mùa sinh sản sớm hơn, nhiều loài côn trùng đã xuất
hiện sớm hơn ở Bắc bác cầu.
 San hô bị chết trắng ngày càng nhiều.


4.2 Biến đổi khí hậu & đa dạng sinh học Việt Nam
 Hai vùng đồng bằng và ven biển nước ta, trong đó có
rừng ngập mặn và hệ thống đất ngập nước rất giàu có
về các loài sinh vật là những hệ sinh thái rất nhạy
cảm, dễ bị tổn thương
 Hệ sinh thái biển sẽ bị tổn thương.
 Nước ta có đa dạng sinh học cao, nhưng đang bị suy
thoái nghiêm trọng


PHẦN 2 – ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ BĐKH
RỪNG NGẬP MẶN - HUYỆN CẦN GIỜ - TP HCM

2.1 GIÁ TRỊ VÀ LỢI ÍCH CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC

Đa dạng sinh học gồm 3 mức độ: loài, hệ sinh thái và
thông tin di truyền/nguồn gen.

(Nguồn: Barthlott và cộng sự. 1999)


2.2 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CẦN GIỜ - TP HCM
VÀ HST RỪNG NGẬP MẶN
1. Điều kiện tự nhiên
Tổng diện tích tự nhiên của huyện Cần Giờ là 70.421,58 ha,
chiếm 1/3 diện tích thành phố, là huyện duy nhất ven biển của
thành phố có các mặt giáp giới như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Nhà Bè – Tp HCM và huyện Nhơn
Trạch – tỉnh Đồng Nai;
- Phía Nam giáp biển Đông;
- Phía Đông giáp huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai;
- Phía Tây giáp huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An và tỉnh Tiền
Giang;


Nhiệt độ tương đối cao và ổn định, trung bình khoảng
250C – 290C, cao tuyệt đối là 14,40C. Độ ẩm trung
bình từ 73% - 85%, độ bốc hơi từ 3,5 – 6 mm/ngày,
trung bình 5 mm/ngày, cao nhất 8 mm/ngày.
 Địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng
 Thủy văn
 Tài nguyên thiên nhiên



2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Huyện Cần Giờ có tổng dân số là 70.532 người
với tỷ lệ tăng tự nhiên là 0,906%.
Tổng giá trị sản xuất (GCĐ.94) tăng 62% so với
cùng kỳ, đạt 100% kế hoạch.


3. Tổng quan về hệ sinh thái rừng ngập mặn
Cần Giờ - Tp HCM.
- Diện tích quy hoạch rừng phòng hộ là 33.170,10 ha trong đó
11.592,75 ha rừng tự nhiên; 18.937,46 ha rừng trồng; 2639,89
ha là đất lâm nghiệp (Quyết định số 3122/QĐ-UBND ngày
15/7/2010 của Ủy ban nhân dân Tp HCM)
- Theo thống kê thì RNM Cần Giờ có 36 loài thuộc 21 họ động
vật thân mềm, trong đó 25 loài chân bụng và 11 loài thân mềm 2
mảnh vỏ sống tập trung ở bãi bồi. Diện tích rừng và đất rừng:
37.162,53 ha.


2.3 KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ – ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
ĐỒI VỚI BĐKH CỦA RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TPHCM

1. Tác dụng của rừng ngập mặn khi có bão lớn:
Bảng : Độ cao sóng ở trước và sau rừng trang ở xã Bàng La, Đồ Sơn (cơn bão
số 2 ngày 31/07/2005)
10:00

10:30


11:00

11:30

12:00

12:30

13:00

13:30

14:00

Trước

1

1,2

1,3

1,35

1,4

1,2

1,5


1,4

1,3

Sau

0,25

0,3

0,25

0,29

0,3

0,3

0,3

0,25

0,24

STT


Bảng 5: Độ cao sóng ở trước và sau rừng trang ở xã Bàng La,
Đồ Sơn (cơn bão số 7 ngày 27/09/2005)
STT


08:00

08:30

09:30

10:00

11:00

11:30

12:00

12:30

Trước

1

1,1

1,2

1,1

1,3

1,32


1,25

1,39

Sau

0,1

0,13

0,19

0,19

0,18

0,2

0,19

0,2


2. Rừng ngập mặn hạn chế tác hại của sóng thần
Rừng ngập mặn có thể làm giảm 50-75% chiều cao của sóng và
90% năng lượng của sóng lớn

3.Làm sạch môi trường nước khi có lũ lụt, lũ
quét, sạt lở đất, xói mòn đất.

- Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm ở hạ lưu của sông Đồng Nai và
sông Sài Gòn, vì vậy có chức năng rất lớn trong việc làm sạch môi
trường khi tất cả các chất thải đổ ra các con sông trên đều có thể
theo dòng trôi về sông Soài Rạp và sông Lòng Tàu.
- Rừng ngập mặn Cần Giờ giữ các vật liệu trên và sau đó phân
hủy thành những chất dinh dưỡng cho sinh vật vùng triều và làm
sạch nguồn nước.


Những nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái rừng
ngập mặn và Bộ môn sinh vật công nghệ, Dại học su phạm Hà
Nội do Nguyễn Thị Thu Hà và cộng sự (2002), Vương Trọng
Hào và cộng sự (2002), Mai Thị Hằng (2002), Mai Thị Hằng và
Đoan Văn Thược (2004) thực hiện cho thấy nhiều nhóm vi
khuẩn, nấm mem, nấm sợi và xạ khuẩn đều có khả năng phân
hủy các hợp chất ở lớp đất mặt,


4. Rừng ngập mặn hạn chế xâm nhập mặn và làm
chậm dòng chảy
- Nơi dự trữ mạch nước ngầm, tăng diện tích bãi bồi, hạn chế
khả năng xâm thực của nước biển khi các nguồn nước ngọt bổ
sung không đủ để rửa mặn các khu vực đã bị nhiễm mặn trên.
- Có hệ rễ dày đặc trên mặt đất như hệ rễ chồng của các loài
đước (Rhizophora sp.), rễ hình đầu gối của các loài vẹt
(Bruguiera sp.), rễ thở hình chông của các loài mắm (Avicenia
sp.) và bần (Sonneratia sp.)


5. Khả năng hấp thụ CO2 và điều hòa không khí của

rừng ngập mặn:
*Khả năng hấp thụ CO2 của cá thể đước:
- Thân đước: từ 28-32 tuổi dao động trong khoảng 84,19 –
84,59%, trung bình là 84,43%. Khi đước có tuổi càng lớn thì %
CO2 hấp thu trong thân càng giảm,
- Cành đước dao động từ 7,07 7,20%, trung bình 7,12%, CO2
trong rễ chiếm từ 5,95% - 6,1%, trung bình là 5,98% và lượng
CO2 hấp thụ trong lá chiếm 2,46% - 2,47%, trung bình là
2,46%.


*Khả năng hấp thụ CO2 của quần thể đước:

Bộ phận thân trên quần thể (CO2thqth) chiếm 10.494,29 ±
1.318,77 tấn/ha, tiếp đến là cành (CO2caqth) chiếm 885,91 ±
114,52 tấn/ha, rễ trên mặt đất (CO2reqth) chiếm 745,23 ± 98,86
tấn/ha và thấp nhất là lá (CO2laqth) chiếm 306,45 ± 39,12
tấn/ha.
CO2thqth > CO2caqth > CO2reqth > CO2laqth


TUỔI

28

29

30

OTC


MẬT ĐỘ
(cây/ha)

CO2thqth
(tấn/ha)

CO2caqth
(tấn/ha)

CO2reqth
(tấn/ha)

CO2laqth
(tấn/ha)

CO2tổngqth
(tấn/ha)

1

2250

510,97

42,75

35,65

14,89


604,25

2

1800

264,81

21,83

17,96

7,63

312,23

3

2500

370,94

30,40

24,87

10,66

436,87


4

1600

142,90

11,49

9,24

4,03

167,65

5

1950

471,14

39,72

33,38

13,75

557,99

6


2300

621,29

52,88

44,82

18,19

737,18

7

2600

429,56

35,47

29,24

14,40

506,67

8

2800


544,30

45,43

37,82

15,81

643,37

9

2550

581,51

48,67

40,61

16,95

687,73

10

2250

895,73


77,04

65,90

26,41

1065,08

11

2600

713,70

60,23

50,63

2,90

845,45

12

25500

453,98

37,52


30,95

13,13

535,58

13

1600

240,90

19,96

16,50

6,96

284,32

14

2850

664,01

55,56

45,34


19,36

785,27


30

31

32

15

2250

659,48

55,81

47,03

19,34

781,65

16

260


552,53

46,25

38,60

16,08

653,46

17

1650

521,73

44,54

37,85

15,32

619,45

18

2700

559,14


46,71

38,90

16,26

661,01

19

2250

681,52

57,71

48,65

20,00

807,88

20

3150

728,58

61,88


52,38

21,26

846,10

21

2050

295,35

24,26

19,90

8,49

348,00

22

1750

467,90

40,08

34,19


13,71

555,89

23

1700

321,20

26,80

22,30

9,23

379,61

24

150

267,92

22,34

18,59

7,77


316,62

25

1500

551,41

47,27

40,32

16,23

655,24

26

2150

669,91

57,23

48,67

19,66

795,46


27

1550

601,47

52,01

44,71

17,72

715,91

28

2850

725,85

61,42

51,77

21,21

860,25

29


1600

737,74

63,91

55,03

21,79

878,46

30

1850

493,99

41,70

35,07

14,46

585,22

524,72 ±
65,94

44,30 ± 5,73


37,26 ± 4,94

15,32 ± 1,96

621,60 ± 78,55

TRUNG BÌNH


*Đánh giá lượng CO2 hấp thụ theo tuổi:
Bảng : Khả năng hấp thụ CO2 trung bình của đước 28-32 tuổi

Tuổi

CO2 (tấn/ha)

28

469,36

29

713,98

30

630,86

31


545,35

32

748,42

Đước 29 tuổi > Đước 32 tuổi > Đước 30 tuổi >
Đước 31 tuổi > Đước 28 tuổi


*Lương giá bằng tiền năng lực hấp thụ CO2 của
quần thể đước:
Qua tham khảo giá trị CO2 trên một số thị trường châu Âu cho
thấy giá trị buôn bán CO2 nghành lâm nghiệp trong quý 3 năm
2010 là 5 Euro/tấn CO2. Với tỉ giá 1 Euro = 24.921 VNĐ (ngân
hàng Eximbank ngày 30/08/2010). Như vậy, mỗi tấn CO2 có giá
trị khoảng 124.605 VNĐ.


×