Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu khả năng tích lũy CO2 (dioxitcacbon) trong đất của rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.65 KB, 6 trang )

Nghiên cứu khả năng tích lũy CO2
(dioxitcacbon) trong đất của rừng ngập
mặn vùng cửa sông Hồng

Trịnh Thị Thanh Hà

Trường đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường; Mã số: 60 85 01
01
Người hướng dẫn: TS. Đinh Văn Thuận
Năm bảo vệ: 2014


Abstract. Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon trong đất rừng ngập mặn vùng
cửa sông Hồng, nhằm góp phần đánh giá vai trò tạo bể chứa khí nhà kính. Góp
phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc triển khai các dự án trồng và khai thác
rừng ngập mặn theo cơ chế phát triển sạch (CDM) ở dải ven biển Việt Nam với
tiêu chí “bảo vệ môi trường và phát triển bền vững”

Keywords. Sông Hồng; Rừng ngập mặn; Dioxitcacbon; Quản lý tài nguyên;
Quản lý môi trường

Content




















MỤC LỤC


MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 3
I.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 3
I.2 Tổng quan về điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 5
I.2.1 Vị trí địa lý 5
I.2.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn, hải văn 6
I.2.3. Các yếu tố địa hình, địa mạo, địa chất 9
I.2.4. Đặc điểm trầm tích tầng mặt 10
I.2.5. Hệ sinh thái rừng ngập mặn 12
I.3. Tổng quan về kinh tế xã hội 14
I.3.1. Dân cư 14
I.3.2. Tình hình phát triển kinh tế 15
1.3.3. Tình hình phát triển văn hoá - xã hội 16
CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP VÀ CƠ SỞ TÀI LIỆU 17
II.1. Phƣơng pháp luận 17
II.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 18

II.2.1. Phương pháp ngoài trời 18
II.2.2. Phương pháp trong phòng 19
II.3. Cơ sở tài liệu 21
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22
III.1. Cơ chế tích lũy cacbon trong đất rừng ngập mặn 22
III.2. Các kết quả phân tích 23
III.2.1. Các kết quả thu thập 23
III.2.2. Kết quả phân tích 24
III.3. Đánh giá khả năng tích lũy cacbon trong đất 29
III.3.1. Đánh giá khả năng tích lũy cacbon trong đất theo địa hình 29
III.3.2. Đánh giá khả năng tích lũy cacbon trong đất theo đặc điểm trầm tích 30
III.3.3. Đánh giá khả năng tích lũy cacbon trong đất theo độ sâu 33
III.3.4. Đánh giá khả năngtích lũy cacbon trong đất theo theo tuổi rừng 37
III.4. Đánh giá khả năng tích lũy CO
2
trong đất rừng ngập mặn 39
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
PHỤ LỤC 49
45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cứu khả năng tích lũy các bon của
rừng Trang (Kandelia obovata) trồng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam
Định, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Mai Sỹ tuấn (2007), “Nghiên cứu sự tích luỹ cacbon
của một số loại rừng ngập mặn trồng ở miền Bắc Việt nam”, Tạp chí Khoa
học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 23, số 2S,
tr. 234-241.
3. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Vai trò của hệ sinh thái rừng

ngập mặn trong việc tích lũy cacbon giảm thiểu hiệu ứng nhà kính, Hội thảo
quốc gia “Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới
phát triển bền vững”, số 04, 27-27/2007.
4. Vũ Thị Thu Hoài (2010), Đặc điểm trầm tích bãi bồi hiện đại vùng cửa sông
ven biển đồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sỹ địa chất, Viện Địa chất –
Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam.
5. Phan Nguyên Hồng, (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam,
Luận án Tiến sỹ khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội, 357
tr.
6. Lê Văn Khoa (Chủ biên), Nguyễ n Cư, Trầ n Thiệ n Cườ ng, Nguyễ n Xuân Huân
(2005), Đất ngập nướ c, NXB Giá o Dụ c Hà Nộ i.
7. Phan Minh Sang, Lưu Cảnh Trung (2006), Tích lũy các bon, Chương trình hỗ
trợ ngành Lâm nghiệp và đối tác, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
8. Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứ u lượ ng giá giá trị môi trường và dịch vụ
môi trườ ng củ a mộ t số loạ i rừ ng chủ yế u ở Việ t Nam , Báo cáo tổng kết đề
tài, Việ n Khoa họ c Lâm nghiệ p Việ t Nam.
9. Ngô Đình Quế, Nguyễn Đức Minh, Vũ Tấn Phương, Lê Quốc Huy, Đinh
Thanh Giang, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Thắng (2006), Khả năng
46
tích lũy CO
2
của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam,
www.fsiv.org.vn.
10. Ngô Đình Quế và cộng sự (2005), Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ
tiêu trồng rừng theo cơ chế Phát triển sạch ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết
luận văn, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
11. Đinh Văn Thuận và nnk (2003), Rừng ngập với tiến hóa trầm tích và cổ khí
hậu trong Holocen vùng cửa sông Hồng, Tạp chí các Khoa học Trái đất số 2
tập 25 trang 97-103.
12. Đinh Văn Thuận và nnk (2012), Nghiên cứu khả năng tích luỹ khả năng tích

lũy CO
2
(dioxitcacbon) trong đất của rừng ngập mặn ven biển huyện Giao
Thuỷ, tỉnh Nam Định góp phần giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu và
bảo vệ môi trường dải ven biển, Đề tài cơ sở cấp Viện Địa chất.
13. Đinh Văn Thuận và nnk (2000), Các giai đoạn phát triển của thực vật ngập
mặn trong Holocen ở đồng bằng sông Hồng, Tạp chí các Khoa học Trái đất
số 2 tập 22 trang 120-127.
14. Nguyễn Hoàng Trí (2006), Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn –
Nguyên lý và ứng dụng, NXB Kinh tế quốc dân Hà Nội, tr. 11-34].
15. Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn, NXB Nông nghiệp
Hà Nội.
Tiếng Anh:
16. Alongi D. M., Clough B. F., Dixon P and Tirendi F. (2003), “Nutrient
partitioning and storage in arid- zone forest of the mangroves Rhizophora stylosa
and Avicennia marina”, Trees 17, pp. 51- 60.
17. Batjes N. H. (2001), “Options for increasing carbon sequestration in West African
soils: an exploratory study with special focus on Senegal”, Land Degradation &
Development 12 (2), pp. 131-142.
18. Bouillon S., Dahdouh- Guebas F., Rao A. V. V. S., Koedam N & Dehairs F.
(2003), “Sources of organic carbon in mangrove sediments variability and
possible ecological implication”, Hydrobiologia 495, pp. 33- 39.
47
19. Cahoon D. R., Lynch J. C. and Powell A. (1996), “Marsh vertical accretion in a
Southern California estuary”, USA. Estuar. Coast. Shelf Sci 43, pp. 19- 32.
20. Fujimoto F., Imaya A., Tabuchi R., Kuramoto S., Utsugi H., Murofushi T.
(1999), “Belowground carbon storage of Micronesian mangrove forests”,
Ecological Research 14, pp. 409- 413.
21. Fujimoto K., Miyagi T., Adachi H., Murofushi T., Hiraide M., Kumada T., Tuan
M. S., Phuong D.X., Nam V.N. & Hong P.N. (2000), “Belowground carbon

sequestration of mangrove forests in Southern Vietnam”, In: T. Miyagi (ed.)
Organic material and sea-level change in mangrove habitat. Sendai, Japan, pp.
30-36.
22. Fujimoto K., Miyagi T., Murofushi T., Adachi H., Komiyama A., Mochida Y.,
Ishihara S., Pramojanee P., Srisawatt W., Havanond S. (2000), “Evaluation of the
belowground carbon sequestration of estuarine mangrove habitats, Southwestern
Thailand” In: Miyagi T. (ed.) Organic material and sea-level change in
mangrove habitat, Tohoku-Gakuin University, Sendai, 980-8511, Japan, pp. 101-
109.
23. Nguyen Thanh Ha, Yoneda R., Ninomiya I., Harada K., D.V. Tan, M.S. Tuan
and P.N. Hong (2004), “The effects of stand-age and inundation on the carbon
accumulation in soil of mangrove plantation in Namdinh, northern Vietnam”, The
Japan society of tropical ecology 14, pp 21- 37.
24. Houhgton J. T., Ding Y., Noguer M., Van Der Linden P. J., Dai X., Maskell K.
and Johnson C. A. (eds) (2001), “Climate change 2001: The Scientific Basis”,
Cambridge University Press.
25. Matsui N. (1998), “Estimated stocks of organic carbon in Mangrove Roots and
Sediments in Hinchinbrook Channel, Australia”.
26. Matsui N., Yamatani Y. (2000), “Estimated total stocks of sediment carbon in
relation to stratigraphy underlying the mangrove forest of Sawi Bay”, Phuket
marine biological center special publication 22: pp. 15- 25.
48
27. Ong Jin Eong (1993), “Mangroves A cacbon source and sink”, Chemosphere,
Vol 27, No 6, pp. 1097 – 1107
28. Sotomayor D., Corredor J. E. and Morell J. M. (1994), “Methane and emission
from mangrove soil along the Southeastern coast of Puerto Rico”, Estuaries 17,
pp. 140- 147.
29. Dinh Van Thuan (2002), Evolution of the River mouth tidal flat and sea-level
changes since 7000 BP in Nam Dinh coastal area, Proceedings of the
meeting on coastal dynamics Namdinh.

30. Dinh Van Thuan, Nguyen Hoang Tri (2004), Distribution of Mangrove
species during the Holocene period in the Red River delta Vietnam.



















×