Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với kinh tế xã hội môi trường tỉnh cà mau và đề xuất giải pháp ứng phó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 31 trang )

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU ĐỐI VỚI KT-XH-MT TỈNH CÀ
MAU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
NHÓM 8 :
+ VÕ CHÂU DUY BẢO
+ NGUYỄN HOÀNG TÂN
+ LƯƠNG MINH TRỌNG
+ TRẦN LÊ THANH TUYỀN
+ VƯƠNG THẾ HOÀN
+ ĐINH THỊ DIỄM HƯƠNG


NỘI DUNG BÁO CÁO

1
2
3

Giới thiệu chung về tỉnh Cà Mau
Đánh giá những tác động do BĐKH lên
KT – XH – MT tỉnh Cà Mau
Đề xuất các giải pháp ứng phó BĐKH lên
tỉnh Cà Mau


1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:
Diện tích tự nhiên 5.211 km2



2. Khí hậu
Mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió
mùa cận xích đạo.
3. Tài nguyên:
• Với đường bờ biển dài khoảng 254km
• tổng chiều dài của kênh, rạch trên 8000km
• Hệ sinh thái rừng ngập nước với diện tích
gần 100.000 ha.
• Nhiều loài động thực vật phong phú


3. Kinh tế xã hội:






-

Dân số Cà Mau có 1.200.000 người, phân bố
tương đối đều.
Mật độ trung bình 230 người/km2
Tốc độ tăng dân số trung bình 1,6%/năm.
Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, chế biến thủy
sản xuất khẩu.
Các ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm
từ nguồn khí tự nhiên với trữ lượng lớn khí ở
vùng thềm lục địa.

Phát triển du lịch sinh thái


ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI (TT)


NHỮNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – THỜI TIẾT

Thế mạnh của tỉnh là nuôi
trồng, đánh bắt và chế biến thủy
sản => ảnh hưởng nặng nề của
biến đổi khí hậu khi mực nước
biển tăng.
• Nhiệt độ tăng
- Nhiệt độ tại khu vực tỉnh
ĐBSCL đang tăng dần qua
các năm.
Nguồn: Nguyễn Thị Hiền Thuận, 2004

- Cà Mau :26,5oC (1960) 28,0o (1998)


NHỮNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – THỜI TIẾT (tt)


CHƯƠNG 2
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN TNMT VÀ KTXH Ở CÀ MAU

Biến đổi khí hậu


Môi
trường
tự
nhiên

Kinh
tế

hội


NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾNMÔI
TRƯỜNG TỰ NHIÊN
• Tài nguyên đất : nắng nóng kéo dài và mực nước biển dâng
đưa mặn vào sông ngòi làm tăng quá trình mặn hóa và phèn
hóa => đất chua hóa và mất khả năng canh tác.
• Tài nguyên nước : nhiều vùng đồng bằng nước ngọt thành
nước lợ, thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy, suy giảm tài
nguyên nước ngọt, …
• Hê sinh thái : nhiệt độ tăng lên làm tác động đến các hệ sinh
thái tự nhiên, nhiều loài không thích ứng kịp sự thay đổi dẫn
tới suy thoái, thay đổi cơ cấu các loài động vật và thực vật, …


TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
BĐKH và nước biển dâng => đời
sống người dân trong tỉnh.
• Làm tăng thêm nhiều diện tích đất bị
ngập nước. Nguồn nước ngọt bị nhiễm

mặn suy thoái tài nguyên nước.
• Vào năm 2040: Mực nước biển dâng 25
cm. Phần diện tích bị ngập 1 – 1,2 m:
4.693 km2, chiếm 85,4% tổng diện tích
tự nhiên của tỉnh => không gian sinh
sống bị thu hẹp.
• Nhiều hộ gia đình phải di dời nhà cửa.


TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN (TT)

Thay đổi yếu tố tự nhiên MT sống các hệ sinh thái

Mất nơi
sinh sống
thích hợp
của một
số loài TS
nước ngọt

Thu hẹp
DT đất ngập
mặn ảnh
hưởng đến
nơi cư trú
các loài TS

Nhiệt độ
tăng làm
nguồn thủy

hải sản
bị phân tán



Nguồn : Viện quy hoạch thủy lợi miền nam


Các tác động chính của BĐKH
lên KT - XH

Nông
nghiệp

Năm

Diện tích đất Các huyện bị
bị thiệt hại ngập
(ha)tác động tới sinh
biển dâng

Nước
2007
4.886 suất, thời
Năm vụ,
Căn, thu
trưởng, năng
Ngọc Hiển,
2008
10.632

hẹp diện tích đất canh
hạn
Trầntác,
Văn Thời,
2009
Minh phát
hán, sâu 14.795
bệnh, dịch Ubệnh
2010
16.000
triển mạnh…


TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI (TT)

o Đối với nông nghiệp: nước biển
dâng tác động đến sinh trưởng,
năng suất cây trồng, thời vụ gieo
trồng, gây nguy cơ thu hẹp diện
tích đất nông nghiệp.
o Sự biến đổi dị thường của KH ảnh
hưởng mạnh đến SX nông nghiệp,
sản lượng lương thực sẽ bị giảm
sút do sự gia tăng dịch bệnh, sâu
hại làm giảm năng suất cây trồng.


Các tác động chính của BĐKH
Tác động đến thủy sản
lên KT - XH


Nước biển dâng, tôm sẽ bị ảnh hưởng nặng nề
Thủy sản
nhất do thay đổi về số lượng và chất lượng nước,
đặt biệt là các khu vực ven biển. 16.300 ha nuôi
trồng thủy sản bị ngập ( 2009).


TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI (TT)
• Với ngành thủy sản: MT sống thay
đổi nhiệt độ, độ mặn gia tăng ảnh
hưởng đến đời sống thủy sinh theo
hướng thu hẹp, giảm sản lượng.
• Nuôi tôm bị ảnh hưởng nặng nề nhất
do sự thay đổi số lượng và chất lượng
nước.
• Nước mặn tràn vào các ao, đìa nuôi
TS nước ngọt làm giảm năng suất
hoặc thất thu hoàn toàn.


Các tác động chính của BĐKH
lên KT - XH

Lâm
nghiệp

Khoảng 180,000 ha rừng bị ảnh hưởng: rừng
sản xuất (60%), rừng phòng hộ (24%), rừng
đặc dụng (16%). Tăng các nguy cơ cháy

rừng và dịch bệnh,….


TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI (TT)
Với ngành lâm nghiệp: nước biển
dâng sẽ làm giảm diện tích rừng
ngập mặn, tác động xấu đến rừng
tràm và rừng trồng
Giảm tài nguyên động thực vật nên
giảm hiệu quả kinh tế của các hoạt
động khai thác tài nguyên từ rừng.


Các
độngcủa
chính
của BĐKH
Táctác
động
BĐKH
đến giao thông và thủy lợi
lên KT - XH



Giao thông,
Không đáp ứng đủ sức chịu tải theo quy chuẩn,
thủy lợi
độ bền, độ an toàn.


• 4.500 km sẽ bị ngập và tăng lên 13.000km khi
có bão, triều cường.
• Vào năm 2030, nước biển dâng 25cm thì 90%
diện tích đường địa phương bị ngập.
• Khoảng 45.000 km kênh mương
bị hư trong đó chủ yếu là kênh
nội đồng, kênh cấp I, II


TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI (TT)
Đối với hệ thống giao thông
các cơ sở hạ tầng được thiết kế
theo qui chuẩn hiện hữu sẽ
không còn đáp ứng trong
trường hợp BĐKH về sức chịu
tải, độ bền, độ an toàn.
o Khoảng 4.500 km đường giao
thông sẽ bị ngập, đặc biệt khi
có bão và triều cường thì con số
này tăng đáng kể khoảng
13.000 km bị ngập.


TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI (TT)

o Đối với hệ thống thủy lợi,
nước biển dâng sẽ làm ảnh
hưởng đến khoảng 45.000 km
kênh mương, trong đó chủ
yếu là kênh nội đồng, kênh

cấp I, II.


Tác
động
BĐKH
đếnBĐKH
Công nghiệp
Các tác
động
chính của
lên KT - XH

Công
• 172 khu công nghiệp
nghiệp
hiện tại sẽ bị ảnh
hưởng.
• Các khu công nghiệp
tập trung ở phía Nam
Tp. Cà Mau sẽ bị ngập
sâu nhất. => chi phí di
dời


TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI (TT)

Tác động đối với công nghiệp: theo tính toán
của ICEM (2007) vào năm 2100, nếu mực
nước biển dâng 1m thì 20 tỉnh sẽ có các cơ sở

sản xuất bị ngập nước.
Các khu công nghiệp tập trung một số cơ sở
nhỏ phục vụ chế biến thực phẩm ở các huyện
ven biển có thể bị ngập dài, ảnh hưởng đến
quá trình sản xuất.


×