Chào mừng quý
thầy cô và các em!
BÀI 4 – TIẾT 7
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ
RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
Giáo viên: TRẦN THỊ THIỆN
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc và
bãi công
a. Nguyên nhân
Vì sao ngay từ
khi mới ra đời
giai cấp công
nhân đã đấu
tranh
chống
giai cấp tư sản?
Công nhân bị bóc lột ngày
càng nặng nề
NGUYÊN NHÂN
Họ phải làm việc nhiều mà
lương thấp
Điều kiện lao động và ăn ở
tồi tàn
RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc và
bãi công
a. Nguyên nhân
- Công nhân bị bóc lột nặng nề, đời
sống khổ cực.
Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh
Năm 1833, một “công nhân” nhỏ tuổi đã kể: “Tôi
Một người khác kể: “Tôi đã làm việc hai năm ở đây, từ
năm
nay
12
tuổi,
đã
làm
việc
trong
xưởng
dệt
từ
lúc 12 tuổi, hằng ngày phải làm việc 16 giờ. Gìơ đây
năm
ngoái.chịu
Bình
quân
mỗi
ngày
làm
12 giờ
tôi không
được
nữa,
bị ốm
nên
đã việc
đề nghị
rút 30
phút.
Thỉnh
thoảng
còn
phải
làm
thêm
giờ”
xuống 12 giờ. Ông chủ bảo tôi: Nếu vậy thì mày ra
khỏi nhà máy, đừng quay lại nữa”.
Em có nhận xét gì về công việc của trẻ em
trong các hầm mỏ của nước Anh?
-Làm việc nặng nhọc, từ 12
đến 14 giờ không được
nghỉ.
- Ôm đau bệnh tật sẽ bị
đuổi ra ngoài.
=>Trẻ em bị chết ngày
càng nhiều, tuổi thọ không
cao, mau già, bị mắc nhiều
chứng bệnh…
Sử dụng lao động trẻ em trong nhà máy
Một cảnh bóc lột lao động trẻ em ở Anh
* Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
- Chỉ phải trả lương thấp, lao động nhiều giờ.
-Trẻ em chưa có ý thức đấu tranh, sự phản kháng rất yếu ớt hoặc hầu như
không có.
Trẻ em làm việc trong hầm mỏ và cánh đồng bông
Cậu bé bị chiếc máy cắt đứt một cánh tay khi làm việc.
RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. PHONG
TRÀO
NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1. Phong
trào đập
pháCÔNG
máy móc
Em hãy liên hệ quyền
và bãi công
trẻ em hôm nay?
a. Nguyên nhân
- Công nhân bị bóc lột nặng nề,
đời sống khổ cực.
Sự ra đời của máy móc
Giai cấp công nhân được hình
thành
Bùng nổ phong trào
công nhân
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc
và bãi công
a. Nguyên nhân
- Công nhân bị bóc lột nặng nề,
đời sống khổ cực.
b. Hình thức đấu tranh:
- Đập phá máy móc, bãi công
Ban đầu công
nhân đấu
tranh chống tư
sản bằng hình
thức nào?
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc
và bãi công
a. Nguyên nhân
- Công nhân bị bóc lột nặng nề,
đời sống khổ cực.
b. Hình thức đấu tranh:
- Đập phá máy móc, bãi công
Vì sao trong cuộc
đấu tranh chống tư
sản công nhân lại
đập phá máy móc?
Do nhận thức còn thấp
họ tưởng máy móc là kẻ
thù làm họ khổ.
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc
và bãi công
a. Nguyên nhân
- Công nhân bị bóc lột nặng nề,
đời sống khổ cực.
b. Hình thức đấu tranh:
Đập phá máy móc, bãi công
Thành lập các công đoàn
Trong quá
trình đấu
tranh giai cấp
công nhân
thành lập tổ
chức gì?
ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc
và bãi công
2. Phong trào công nhân trong
những năm 1830- 1840
- Đấu tranh chính trị trực tiếp
chống lại giai cấp tư sản
Phong trào công
nhân trong những
năm 30-40 của thế
kỉ XIX đã có sự
tiến bộ như thế
nào?
THẢO LUẬN THEO NHÓM
* Niên biểu về phong trào công nhân 1830-1840 :
Năm
Nơi
diễn ra
1831,
1834
1844
1839
đến
1847
Nhận xét
Lực lượng
đấu tranh
Hình thức
đấu tranh
Mục tiêu
đấu tranh
THẢO LUẬN NHÓM
Từng nhóm tìm hiểu giai đoạn của phong trào công nhân những
năm 1830- 1840:
* Nhóm 1: Phong trào công nhân từ năm 1831 đến năm
1834
* Nhóm 2: Phong trào công nhân vào năm 1844
* Nhóm 3: Phong trào công nhân từ năm 1836 đến năm
1847
* Nhóm 4: - Nhận xét của các cuộc đấu tranh.
- Kết quả của phong trào.
Lược đồ Châu Âu những nước có phong trào công nhân phát triển
trong thời kì này.
- Tại Pháp: Năm 1831
và năm 1834 công nhân
ở Li ông bùng nổ khởi
nghĩa
- Tại Đức: Năm 1844,
bùng nổ cuộc khởi nghĩa
của công nhân vùng Sơ
lê din
- Tại Anh: Từ năm 1836
đến năm 1847, bùng nổ
“Phong trào Hiến
chương”
Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Quốc hội
Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Quốc hội
Niên biểu về phong trào công nhân 1830-1840:
Năm
Nơi
diễn ra
Lực lượng
đấu tranh
Hình thức
đấu tranh
1831,
1834
Li-ông
(Pháp)
Công nhân
dệt
Khởi nghĩa - Đòi thiết lập chế độ cộng hoà
vũ trang
- Tăng lương, giảm giờ làm.
1844
Sơ-lêdin
(Đức)
Công nhân
dệt
Khởi nghĩa - Chống sự hà khắc của chủ xưởng
vũ trang
và điều kiện lao động tồi tệ.
1839
đến
1847
Anh
Công nhân
và các tầng
lớp lao động
khác
Nhận xét
Chủ yếu là
công nhân
Mục tiêu
đấu tranh
- Mít tinh, - Đòi quyền phổ thông bầu cử.
biểu tình có -Tăng lương, giảm giờ làm.
tổ chức
Đấu tranh
Quyết liệt
- Đấu tranh kinh tế + chính trị
- Đấu tranh chính trị rõ nét
: P CHỦ NGHĨA MÁC
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc và
bãi công
2. Phong trào công nhân trong
những năm 1830- 1840
-
-
Đấu tranh chính trị trực tiếp chống
lại giai cấp tư sản
Các phong trào công nhân ( sgk)
Kết qủa: Các phong trào đều thất bại
Kết quả của
các phong trào
đấu tranh?
RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc
và bãi công
2. Phong trào công nhân trong
những năm 1830- 1840
- Đấu tranh chính trị trực tiếp chống
lại giai cấp tư sản.
- Kết qủa: Các phong trào đều thất bại
Vì sao các phong
trào diễn ra mạnh
mẽ nhưng đều
thất bại?
- Bị tư sản đàn áp
- Thiếu tổ chức lãnh đạo.
- Chưa có đường lối cách
mạng đúng đắn.
ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1 . Phong trào đập phá máy móc
và bãi công
2. Phong trào công nhân trong
những năm 1830- 1840
- Đấu tranh chính trị trực tiếp chống
lại giai cấp tư sản.
- Các phong trào công nhân (sgk)
- Kết qủa: Các phong trào đều thất bại
- Ýnghĩa:
+ Đánh dấu sự trưởng thành của giai
cấp công nhân quốc tế.
+ Tạo điều kiện cho lí luận cách mạng
ra đời.
Mặc dù thất bại
nhưng phong trào
công nhân đã để lại
được ý nghĩa gì?
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Nêu sự khác nhau về cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân giai đoạn
đầu với những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX
Giai đoạn đầu
-Đấu tranh tự phát, bồng bột
- Chưa xác định được kẻ thù
- Hình thức đấu tranh( đập
phá máy móc, đốt công
xưởng)
-Chỉ giải quyết những yêu
cầu trước mắt( tăng lương,
giảm giờ làm …)
Những năm 1830 - 1840
Đấu tranh tự giác, có tổ
chức
-Đã xác định được kẻ thù
-Phối hợp nhiều hình thức
đấu tranh( mít tinh, biểu
tình, kiến nghị..)
- Không chỉ đòi quyền lợi
trước mắt mà còn có mục
tiêu về chính trị rõ nét.
-