Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

cây trồng biến đổi gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.02 KB, 13 trang )

CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN


CHỦ ĐỀ
XU HƯỚNG CHUYỂN GEN VÀO CÂY TRỒNG KHÁNG
SÂU BỆNH, CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN


1. Cây Trồng Biến Đổi Gen
1.1. Khái niệm:

Cây trồng biến đổi gen(Genetically Modified Crop - GMC) là loại cây trồng được lai tạo ra bằng cách sử dụng các
kỹ thuật của công nghệ sinh học hiện đại, hay còn gọi là kỹ thuật di truyền, công nghệ gene hay công nghệ DNA tái tổ
hợp, để chuyển một hoặc một số gene chọn lọc để tạo ra cây trồng mang tính trạng mong muốn.


1.2. Các Loại Hình Cây Biến Đổi Gene
Có 2 loại biến đổi Gene: Do chọn lọc tự nhiên và kỹ thuật chuyển gene.

+ Quá trình chọn lọc tự nhiên ở cây trồng:
- chỉ giữ lại những biến dị có lợi cho quá trình tiến hóa của loài.
- Quá trình hình thành tính trạng mới trong tự nhiên phải diễn ra hàng
trăm năm, triệu năm, thậm chí hàng tỷ năm


+ Cây trồng trong kỹ thuật chuyển gene:
- Chỉ giữ lại tính trạng đã được giữ trước, có lợi
về kinh tế. Không đóng góp gì cho quá trình tiến hóa
của loài.



- Thời gian xảy ra quá trình chuyển gene nhanh chỉ trong vài
năm, nhờ tính ưu việt này chúng ta có thể rút ngắn quá trình chọn
và lai tạo giống mới, bổ sung các tính trạng ưu việt mới, đáp ứng
tốt nhất mục tiêu chọn giống và phục vụ sản xuất.


2. Xu hướng chuyển gene kháng sâu bệnh vào cây trồng.

Là xu hướng sử dụng kỹ thuật tách ADN của nguồn bệnh,
tách các gene kháng quý hiếm và thực hiện các biện pháp nạp các
gene này vào các giống cây trồng bằng phương pháp lai tạo tế bào
trần, phương pháp xung điện hoặc súng bắn gene


a. Mục đích và xu hướng của cây trồng chuyển gene là tạo ra:
- Cây trồng chống chịu thuốc diệt cỏ
- Cây trồng kháng bệnh
- Thực vật với thành phần thay đổi
- Cây trồng chống chịu áp lực từ môi trường


b. Kỹ thuật chuyển gene kháng sâu bệnh vào cây trồng.

Sử dụng kỹ thuật chuyển gen kháng sâu bệnh hại là
chuyển 1 đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng cách
dùng plasmit làm thể truyền nhằm tạo ra giống cây có khả
năng kháng sâu bệnh.


Sơ đồ kỹ thuật cấy gen



a. Trên thế giới.
Theo báo cáo hàng năm của ISAAA, sau 19 năm phát
triển (kể từ năm 1996), các loại cây trồng chuyển gen được
thương mại hóa ngày càng tăng qua các năm. Tính riêng
năm 2014, cây trồng biến đổi gen được trồng rộng rãi tại 28
nước với tổng diện tích khoảng 181,5 triệu ha


b. Việt Nam
Ở Việt Nam, để tạo đà cho phát triển cây trồng biến đổi gen, nhiều cơ quan ban ngành…. đã có những nghiên cứu cơ
bản ban đầu như sàng lọc các gen hữu ích, thiết kế vector chuyển gen.

Đã có báo cáo kết quả ban đầu trong nghiên cứu cây
chuyển gen đối với cây ngô, đậu tương, lúa, bông ở Việt
Nam nhưng còn rất hạn chế.


THE END

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×