Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 12 độ to của âm 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.83 KB, 21 trang )


Kiểm tra bài cũ.
Câu 1. Khi nào một vật được gọi là nguồn
âm? Nêu 2 ví dụ về nguồn âm mà em biết.
Câu 2. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
* Trả lời:
1. Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
- Ví dụ: trống, đàn…..
2. Các nguồn âm có chung đặc điểm là khi
phát ra âm đều dao động.


Các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn
gái thường có giọng bổng.


Bài 11- Tiết 12


Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM

I/ Dao động nhanh, chậm - tần số.
Thí nghiệm 1:
Treo 2 con lắc có chiều dài
40 cm và 20 cm, kéo chúng
lệch ra khỏi vị trí đứng yên
ban đầu rồi thả cho chúng
dao động như hình 11.1.

Hình 11.1 (sgk/31)



`
Một dao động.
b)
a)

2

1

Một dao động.

254639817
10
2

1


 Số dao động trong 1 giây được gọi là tần số.
 Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu: Hz

 Nhận xét:
 Dao động càng nhanh (ch ậm), tầầ
n sốốdao

động càng lớn (nhỏ).


Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM

II/ Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
Thí nghiệm 2:
Cố định một đầu thước thép trên mặt hộp gỗ
( theo hình).
Bật nhẹ đầu tự do của thước cho nó dao động.
Làm tương tự như vậy lần thứ hai với thước
thép nhưng để phần tự do ngắn hơn lần 1.
Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi
trả lời C3


Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
II/ Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
Thí nghiệm 2:

C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
* cao

* thấp

*nhanh

* chậm

 Phần tự do của thước dài dao động chậm
......... ,
âm phát ra thấp
......... .
 Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh
......... ,

cao .
phát ra âm ........


Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
II/ Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
Thí nghiệm 3:
Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được
gắn vào trục một động cơ quay bằng pin ( hình 11.3).
- Chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định
khi đĩa quay trong hai trường hợp:
a) Đĩa quay nhanh.
b) Đĩa quay chậm.
Quan sát miếng bìa dao động, nghe âm phát ra và hoàn
thành câu C4


Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
II/ Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
C4: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động
chậm
……. âm phát rathấp
…….
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động
nhanh âm phát ra cao
…………
…….

Kết luận:
 Dao động càng nhanh

........ (chậm)
........ tần số dao động
...... âm phát ra càng ......
lớn (nhỏ)
cao (thấp)
càng......
........


GHI NHỚ
* Số dao động trong một giây gọi là tần số .
Đơn vị tần số là héc (Hz).
* Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần
số dao động càng lớn .
* Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi
tần số dao động càng nhỏ .


Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM

III.Vận dụng
C5: Một vật dao động Vật có tần số dao
phát ra âm có tần số
50Hz và một vật khác
dao động phát ra âm có
tần số 70Hz. Vật nào dao
động nhanh hơn? Vật
nào phát ra âm thấp
hơn?


động 70Hz dao động
nhanh hơn.
Vật có tần số dao
động 50Hz phát ra
âm thấp hơn.


Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM

III.Vận dụng
C6:
KhiHãy
dây tìm
đànhiểu
căng
nhiều
xem thì
khi âm
vặnphát
chora
cao,
số daocăng
động
dâytần đàn
lớn.
nhiều, âm thanh sẽ
phát ra cao, thấp
 Khi dây đàn căng ít
như thế nào? Và
thì âm phát ra trầm,

tần số lớn nhỏ ra
tần số nhỏ.
sao?


CỦNG CỐ
CâuCâu
2: Có
một số
viên
1: Tần
là:đạn bay trong không khí.Chọn
câu đúng?
A Các công việc thực hiện trong 1 giây
A ViênBđạn
bay càng
nhanh
âm phát
ra 1càng
Quãng
đường
dịch thì
chuyển
trong
giâythấp.
B ViênC
Cđạn bay càng nhanh thì âm phát ra càng cao.

Số dao động trong 1 giây.


C
KhốiDlượng
thì động.
âm phát ra càng cao
Thời viên
gian đạn
thựccàng
hiệnlớn
1 dao
D Vận tốc viên đạn không ảnh hưởng đến độ cao thấp

của âm


CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ?
 Thông thường, tai người có thể nghe được
âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến
20000Hz.
 Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm.
 Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là
siêu âm.
 Chó và 1 số động vật khác có thể nghe được
âm có tần số thấp hơn 20 Hz, cao hơn 20000 Hz.


CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT?
- Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm
con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng
mặt, một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có
biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào

dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão.
- Dơi phát siêu âm để săn tìm muỗi. Vì vậy, có
thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu
âm của dơi để đuổi muỗi.


I. ĐỐI VỚI BÀI HỌC NÀY:

 Học thuộc phần ghi nhớ.
 Làm bài tập trong SBT.
II. CHUẨN BỊ BÀI MỚI:

 Nghiên cứu bài: “Độ to của âm” và tìm hiểu:
•Khái niệm biên độ dao động.
•Mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×