Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng Bài 12: Độ to của âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.6 KB, 20 trang )


Môn: Vật lý 7
Bài 12:
ĐỘ TO CỦA ÂM
GIÁO VIÊN : NGUYỄN HÙNG CHIẾN
LỚP : KHOÁ HỌC KHỞI ĐẦU – QUẬN GÒ VẤP

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tần số là gì? Đơn vò của tần số? Âm cao
thấp phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 2: Một học sinh cho rằng: “Các vật dao động
ở tần số từ 20Hz đến 20000Hz mới phát ra âm
thanh, nếu vật dao động với tần số nhỏ hơn 20Hz
hoặc lớn hơn 20000Hz thì không phát ra âm
thanh”. Theo em ý kiến trên có đúng hay
không? Tại sao?

E
M

H
A
Õ
Y

L
A
É
N
G


N
G
H
E

!

Baøi 12:
ÑOÄ TO CUÛA AÂM

Bài 12:
ĐỘ TO CỦA ÂM
I/ Biên độ dao động:
Biên độ dao động của vật là độ lệch lớn nhất của vật so
với vò trí cân bằng của nó.

Thí nghiệm 1:
Cố đònh một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài
khoảng 20cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó đầu thước thép
đứng yên ở vò trí cân bằng. Nâng đầu thước lệch khỏi
vò trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong
hai trường hợp:
a/ Đầu thước lệch nhiều. b/ Đầu thước lệch ít

a/ Đầu thước lệch nhiều. b/ Đầu thước lệch ít
CÁC NHÓM LÀM THÍ NGHIỆM NHƯ
HÌNH, THẢO LUẬN VÀ ĐIỀN CÂU
TRẢ LỜI VÀO BẢNG1 TRANG 34
SGK


Cách làm thước
dao động.
Đầu thước dao
động mạnh hay
yếu?
Âm phát ra to
hay nhỏ?
a/ Nâng đầu
thước lệch
nhiều.
b/ Nâng đầu
thước lệch ít.
C1:
mạnh to
nhỏyếu

×