Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bài giảng địa lý 6 bài 9 hiện tuợng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.61 KB, 10 trang )

Chào mừng các thầy cô đã về tham dự buổi dự giờ môn
Địa lý!

Trịnh Nguyễn Huy Hoàng


Kiểm tra bài cũ
Trái Đất có những chuyển động nào? Hệ quả của các chuyển động đó?
+ Tự quay quanh trục.
+ Trái Đất có ngày và đêm.
+ Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
+ Quay quanh Mặt Trời.
+ Tạo ra sự chuyển động tịnh tiến.
+ Xảy ra hiện tượng mùa.


Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
Nhìn vào hình sau và trả lời, vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau? Hệ quả
của sự không trùng nhau đó?


Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
Nhìn vào hình sau và nói rằng, vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau? Hệ
quả của sự không trùng nhau đó?
Trả lời:
+ Do đường phân chia sáng tối vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất lại luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc
66033’ nên đường phân chia sáng tối cắt với trục Trái Đất cắt nhau ở tâm Trái Đất tạo thành 1 góc 23 027’.
Hệ quả:  Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở hai nửa cầu.



Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
+ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa Xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ
rệt.
+ Trong hai ngày xuân phân và thu phân, lúc 12 giờ trưa, hai nửa cầu được chiếu một lượng nhiệt như nhau.


Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
2/ Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
Nhìn vào hình sau, và cho biết:
+ Vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là những đường gì?
+ Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm cực như thế nào?


Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
2/ Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
Nhìn vào hình sau, và cho biết:
+ Vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là những đường gì?
+ Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm cực như thế nào?
Trả lời:
+ Vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là những đường vòng cực Bắc và cực Nam.
+ Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm cực bằng nhau và trong 24 giờ.


Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
2/ Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:

+ Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo, quanh năm lúc nào cũng có ngày đêm dài ngắn theo mùa.
+ Vào các ngày 22-6 và 22-12, các địa điểm ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
+ Các địa điểm nằm từ 66033’ Bắc và Nam đến hai cực có số ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng.
+ Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày, đêm dài suốt 6 tháng.


Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
2/ Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
 Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn trong năm có ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu và ảnh hưởng gián tiếp đến mọi sinh hoạt và hoạt
động sản xuất của con người.


Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
Các em biết, chúng ta đang phải ứng chịu hậu quả của biến đổi khí hậu do con người gây ra và một phần là hiện tượng tự nhiên.
Vậy, em phải làm thế nào để giảm thiểu tối đa hậu quả của biến đổi khí hậu?



×