Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Bài Giảng Hoàng Sa, Trường Sa Là Của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 56 trang )

HOÀNG SA, TRƯỜNG SA
LÀ CỦA VIỆT NAM

1


1. Những chứng cứ lịch sử
NGHIÊN
NGHIÊN
CỨU
CỨU
PHẦN
33 PHẦN

2. Những căn cứ pháp lý
3. Yếu tố thực tiễn

2


1. Những chứng cứ lịch sử
a) Những tư liệu của Việt Nam
- Năm 1686: đời Lê Hy Tông, Đỗ Bá Công biên soạn
Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư trong Hồng Đức Bản Đồ
hay Toàn Tập An Nam Lộ trong sách Thiên Hạ Bản
Đồ. Tấm bản đồ trong Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư
thể hiện Hoàng Sa rất rõ: “Giữa biển có một dải cát
dài gọi là Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa) dài tới 400 dặm…

3



Bản đồ Đàng Ngoài Việt Nam (Ton Kin), Đàng Trong Việt Nam (Cochin
Chin) cùng quần đảo Hoàng Sa (le Paracel) (có cùng một cách tô đường
viền màu xanh dương nhạt) (năm 1771). Trong bản đồ gốc cương vực
Vương quốc Trung Hoa được giới hạn bằng đường viền màu vàng và
không bao gồm quần đảo Hoàng Sa (le Paracel).
4


Trong sách
sách Phủ
Phủ biên
biên tạp
tạp lục
lục của
của Lê
Lê Quý
Quý Đôn
Đôn
Trong
soạn trong
trong năm
năm Cảnh
Cảnh Hưng
Hưng thứ
thứ 37
37 (1776),
(1776),
soạn
đây là

là tài
tài liệu
liệu rất
rất cổ,
cổ, miêu
miêu tả
tả kỹ
kỹ càng
càng nhất
nhất về
về
đây
Hoàng Sa,
Sa, cụ
cụ thể
thể là
là việc
việc chúa
chúa Nguyễn
Nguyễn xác
xác lập
lập
Hoàng
chủ quyền
quyền của
của Đại
Đại Việt
Việt tại
tại Hoàng
Hoàng Sa

Sa bằng
bằng
chủ
hoạt động
động của
của Đội
Đội Hoàng
Hoàng Sa
Sa và
và Đội
Đội Bắc
Bắc Hải.
Hải.
hoạt
Sách này
này viết
viết đảo
đảo Hoàng
Hoàng Sa
Sa thuộc
thuộc hải
hải phận
phận
Sách
xã yên
yên Vĩnh,
Vĩnh, huyện
huyện Bình
Bình Sơn,
Sơn, tỉnh

tỉnh Quảng
Quảng

Ngãi.
Ngãi.
5


Bảnđồ
đồĐại
ĐạiNam
Namnhất
nhấtthống
thốngtoàn
toànđồ
đồvẽ
vẽnăm
năm1838
1838triều
triềuMinh
MinhMạng,
Mạng,vẽ
vẽ
Bản
một dãy
dãy nhiều
nhiều đảo
đảo nhỏ
nhỏ thuộc
thuộc về

về phương
phương Đông
Đông hải
hải phận
phận tỉnh
tỉnh Quảng
Quảng
một
Namvà
vàcác
cáctỉnh
tỉnhđiđiNam,
Nam,ghi
ghitên
tênlàlàHoàng
HoàngSa
Savà
vàVạn
VạnLý
LýTrường
TrườngSa.
Sa.
Nam
6


Cácquyển
quyểnsách
sáchcổ
cổnhư:

như: Quyển
QuyểnCổ
CổĐại
ĐạiNam
Namnhất
nhấtthống
thốngchí;
chí;Lịch
Lịch
--Các
triều loại
loại chí
chí của
của Phan
Phan Huy
Huy Chú;
Chú; Đại
Đại Nam
Nam nhất
nhất thống
thống chí
chí của
của Cao
Cao
triều
Xuân Dục
Dục soạn
soạn trong
trong triều
triều vua

vua Duy
Duy Tân
Tân đều
đều chứng
chứng minh
minh quần
quần
Xuân
đảoHoàng
HoàngSa
Salàlàcủa
củaViệt
ViệtNam.
Nam.
đảo

- Trong bộ sách Đại Nam nhất thống chí (in xong năm
1910), xác định rõ Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi và tiếp
tục khẳng định hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải,
trong đó đội Hoàng Sa kiêm quản...

- Trong Bản đồ Đông Dương thuộc Pháp (French
Indo-China) vào năm 1914, vẽ rõ Hoàng Sa
(Paracels) là của Việt Nam.
7


Sách Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư có vẽ bản đồ Hoàng Sa ngoài
khơi tỉnh Quảng Ngãi.
8



Tưliệu
liệutrong
trongtoàn
toàntập
tập Thiên
ThiênNam
Namđịa
địađồ
đồ thời
thờiLê,
Lê,chứng
chứngminh
minh

chủquyền
quyềncủa
củaViệt
ViệtNam
Namđối
đốivới
vớiHoàng
HoàngSa,
Sa,Trường
TrườngSa.
Sa.
chủ

9



Sách Lịch
Lịch triều
triều hiến
hiến chương
chương loại
loại chí
chí viết:
viết: “Xã
“Xã An
An
Sách
Vĩnh, huyện
huyện Bình
Bình Dương
Dương ởở gần
gần biển.
biển. Ngoài
Ngoài biển,
biển,
Vĩnh,
phía Đông
Đông Bắc
Bắc có
có đảo
đảo Hoàng
Hoàng Sa
Sa nhiều
nhiều núi

núi (130
(130
phía
ngọn núi).
núi). Các
Các đời
đời chúa
chúa Nguyễn
Nguyễn đặt
đặt đội
đội Hoàng
Hoàng Sa
Sa
ngọn
70 người,
người, người
người làng
làng An
An Vĩnh,
Vĩnh, thay
thay phiên
phiên nhau
nhau đi
đi
70
lấy hải
hải vật.
vật. Hàng
Hàng năm,
năm, cứ

cứ đến
đến tháng
tháng 3,
3, khi
khi nhận
nhận
lấy
được lệnh
lệnh sai
sai đi,
đi, phải
phải đem
đem đủ
đủ 66 tháng
tháng lương,
lương, chở
chở
được
chiếc thuyền
thuyền nhỏ
nhỏ ra
ra biển,
biển, 33 ngày
ngày 33 đêm
đêm mới
mới đến
đến
55 chiếc
đảo ấy
ấy (tức

(tức Hoàng
Hoàng Sa)...
Sa)... Đến
Đến tháng
tháng 88 thì
thì đội
đội ấy
ấy lại
lại
đảo
về, vào
vào cửa
cửa Yêu
Yêu Môn
Môn (tức
(tức cửa
cửa Thuận
Thuận An)
An) đến
đến
về,
thành Phú
Phú Xuân,
Xuân, đưa
đưa nộp”.
nộp”.
thành

10



Hai trang sách Đại Nam Thực lục Chính biên bằng chữ Hán do Quốc sử
quán triều Nguyễn biên soạn, viết về việc Nhà Nguyễn Việt Nam chính
thức xác lập chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa với tư cách là một quốc
gia, gồm: 01 trang ở Đệ nhất kỷ quyển 52 và 01 trang ở Đệ nhị kỷ quyển
122.

11


- Sắc chỉ của triều đình nhà Nguyễn liên quan đến việc
canh giữ quần đảo Hoàng Sa được gia tộc họ Đặng ở
huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, gìn giữ suốt 174 năm
qua, nay trao lại cho Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch
tỉnh Sắc chỉ của vua Minh Mạng (triều Nguyễn), phái
một đội thuyền gồm 3 chiếc với 24 lính thủy ra đo đạc,
vẽ họa đồ Hoàng Sa, cắm mốc ở Hoàng sa... - canh giữ
đảo Hoàng Sa vào ngày 15 tháng 4 năm Minh Mạng
thứ 15 (tức năm Ất Mùi, 1835). (Hiện nay, Bảo tàng
Lịch sử Việt Nam đang lưu giữ Sắc chỉ này khẳng định
chủ quyền của Việt Nam trên 2 quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa.

12


b) Tài liệu của Trung Quốc minh chứng
Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam

Bản đồ

đồ cổ
cổ của
của Trung
Trung Quốc
Quốc thời
thời nhà
nhà Tống
Tống (1136)
(1136) cho
cho thấy
thấy đảo
đảo Hải
Hải
Bản
Nam làlà cực
cực nam
nam của
của lãnh
lãnh thổ
thổ Trung
Trung Quốc.
Quốc. (Lãnh
(Lãnh thổ
thổ Trung
Trung Quốc
Quốc
Nam
(năm 1136)
1136) không
không bao

bao gồm
gồm các
các quần
quần đảo
đảo trên
trên biển
biển Đông:
Đông: Hoàng
Hoàng
(năm
Sa,Trường
TrườngSa.
Sa.
Sa,
13


Trong bản đồ Đại Minh thống nhất chí năm 1461, quyển
đầu cũng vẽ cực nam Trung Quốc là đảo Hải Nam.

14


Bản Dư
Dư địa
địa đồ
đồ đời
đời Nguyên
Nguyên của
của Chu

Chu Tư
Tư Bản
Bản được
được vẽ
vẽ thu
thu nhỏ
nhỏ
Bản
lại trong
trong sách
sách “Quản
“QuảnNhư
NhưĐồ
Đồcủa
củaLa
LaHồng
HồngTiên”
Tiên” quyển
quyển 1,
1,
lại
thực hiện
hiện năm
năm 1561,
1561, phần
phần cực
cực nam
nam lãnh
lãnh thổ
thổ Trung

Trung Quốc
Quốc làlà
thực
đảoHải
HảiNam,
Nam,không
khôngcó
cóHoàng
HoàngSa
Savà
vàTrường
TrườngSa.
Sa.
đảo

15


Bản đồ
đồ Hoàng
Hoàng Minh
Minh đại
đại thống
thống nhất
nhất tổng
tổng đồ
đồ đời
đời Minh,
Minh, trong
trong

-- Bản
Hoàng Minh
Minh chức
chức phương
phương địa
địa đồ
đồ của
của Trần
Trần Tổ
Tổ Thụ
Thụ (năm
(năm
Hoàng
1635)đã
đãvẽ
vẽphần
phầncực
cựcNam
NamTrung
TrungQuốc
Quốclàlàđảo
đảoHải
HảiNam.
Nam.
1635)

16


Năm 1695,

1695, nhà
nhà sư
sư Thích
Thích Đại
Đại Sán
Sán (1633
(1633 --- Năm
1704), hiệu
hiệu Thạch
Thạch Liêm,
Liêm, quê
quê ởở tỉnh
tỉnh Giang
Giang Tây,
Tây,
1704),
Trung Quốc,
Quốc, đến
đến Phú
Phú Xuân
Xuân theo
theo lời
lời mời
mời của
của chúa
chúa
Trung
Nguyễn Phúc
Phúc Chu
Chu đã

đã ghi
ghi chép
chép địa
địa danh
danh “Vạn
“Vạn lýlý
Nguyễn
Trường Sa”
Sa” ngoài
ngoài Biển
Biển Đông
Đông (chỉ
(chỉ quần
quần đảo
đảo
Trường
Hoàng Sa
Sa trong
trong quyển
quyển 33 của
của tập
tập sách
sách Hải
Hải ngoại
ngoại
Hoàng
ký sự
sự.. Nhà
Nhà sư
sư này

này đã
đã miêu
miêu tả
tả cụ
cụ thể
thể thiên
thiên nhiên,
nhiên,

khí hậu,
hậu, tài
tài nguyên
nguyên ởở quần
quần đảo
đảo Hoàng
Hoàng Sa
Sa và

khí
khẳng định
định chúa
chúa Nguyễn
Nguyễn đã
đã từng
từng sai
sai thuyền
thuyền ra
ra
khẳng
khai thác

thác các
các sản
sản vật
vật từ
từ các
các tàu
tàu bị
bị chìm
chìm ởở khu
khu
khai
vực quần
quần đảo
đảo này.
này.
vực

17


Bản đồ Trung Quốc năm 1737, do chính Jean-Baptiste
Bourguignon d'Anville vẽ, thể hiện lãnh thổ Trung Quốc
cũng chỉ đến đảo Hải Nam mà không bao gồm quần đảo
Hoàng Sa (Paracels).
18


Bản đồ Trung Quốc năm 1740 là bản sao nguyên gốc của bản đồ
d'Anville 1735, do Thủ tướng Đức tặng Chủ tịch Trung Quốc. Lãnh thổ nhà
Thanh Trung Quốc (đầu thời Càn Long khoảng 1735-1740, thời cực thịnh,

đương thời chúa Nguyễn Việt Nam khai thác Hoàng Sa), không bao gồm
quần đảo Hoàng Sa (Paracels).

19


Bản Hoàng
Hoàngtriều
triềuphủ
phủsảnh
sảnhchâu
châuhuyện
huyệntoàn
toànđồ
đồ đời
đờiThanh,
Thanh,
--Bản
năm1862,
1862,vẽ
vẽtheo
theo “Nội
“Nộiphủ
phủđịa
địađồ”
đồ” gồm
gồm26
26mảnh
mảnhmang
mangtên

tên “Đại
“Đại
năm
Thanhkịch
kịchtỉnh
tỉnhtoàn
toànđồ”
đồ” không
khôngcó
cóHoàng
HoàngSa
Savà
vàTrường
TrườngSa.
Sa.
Thanh

20


Bản đồ
đồ Hoàng
Hoàng triều
triều nhất
nhất thống
thống dư
dư địa
địa tổng
tổng đồ
đồ

Bản
trong cuốn
cuốn Hoàng
Hoàng Thanh
Thanh nhất
nhất thống
thống Dư
Dư địa
địa
trong
toàn đồ
đồ xuất
xuất bản
bản năm
năm Quang
Quang Tự
Tự 20
20 (1894)
(1894)
toàn
cũng ghi
ghi rõ
rõ cực
cực Nam
Nam của
của lãnh
lãnh thổ
thổ Trung
Trung Quốc
Quốc là


cũng
Nhai Châu,
Châu, phủ
phủ Quỳnh
Quỳnh Châu,
Châu, Quảng
Quảng Đông,
Đông, ởở 18
18
Nhai
độ 13
13 phút
phút Bắc,
Bắc, trong
trong khi
khi Tây
Tây Sa
Sa (Hoàng
(Hoàng Sa)
Sa) ởở
độ
17 độ
độ 05
05 phút
phút trở
trở lại.
lại.
17


21


Bản đồ
đồ Quảng
Quảng Đông
Đông tỉnh
tỉnh đồ
đồ trong
trong Quảng
Quảng Đông
Đông dư
dư địa
địa toàn
toàn đồ
đồ,, do
do
Bản
quan chức
chức tỉnh
tỉnh Quảng
Quảng Đông
Đông vẽ
vẽ năm
năm 1897,
1897, có
có lời
lời tựa
tựa của
của Tổng

Tổng đốc
đốc
quan
TrươngNhân
NhânTuấn
Tuấnkhông
khôngcó
cóbất
bấtkỳ
kỳquần
quầnđảo
đảonào
nàoởởQuảng
QuảngĐông.
Đông.
Trương

22


Tấm bản
bản đồ
đồ cổ
cổ Hoàng
Hoàng triều
triều trực
trực tỉnh
tỉnh địa
địa cư
cư toàn

toàn đồ
đồ do
do nhà
nhà
-- Tấm
Thanh (Trung
(Trung Quốc)
Quốc) xuất
xuất bản
bản năm
năm Giáp
Giáp Thìn
Thìn (1904),
(1904), trong
trong đó
đó
Thanh
xác định
định ranh
ranh giới
giới của
của Trung
Trung Quốc
Quốc trên
trên biển
biển Đông
Đông năm
năm 1904
1904
xác

chỉđến
đếnđảo
đảoHải
HảiNam.
Nam.
chỉ

23


Bản đồ
đồ Đại
Đại Thanh
Thanh đế
đế quốc
quốc toàn
toàn đồ
đồ xuất
xuất bản
bản
-- Bản
năm 1905,
1905, tái
tái bản
bản lần
lần thứ
thứ tư
tư năm
năm 1910
1910 chỉ

chỉ vẽ
vẽ
năm
đế quốc
quốc Đại
Đại Thanh
Thanh đến
đến đảo
đảo Hải
Hải Nam.
Nam.
đế

24


Bản đồ
đồ Đại
Đại Thanh
Thanh đế
đế quốc
quốc vịvị trí
trí khu
khu hoạch
hoạch đồ
đồ (năm
(năm 1909)
1909) đã
đã
Bản

vẽphần
phầncực
cựcNam
NamTrung
TrungQuốc
Quốclàlàđảo
đảoHải
HảiNam.
Nam.
vẽ

25


×