Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Trao Đổi Góp Ý Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp 1992

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 65 trang )


1

NGHỊ
NGHỊ QUYẾT
QUYẾT SỐ
SỐ 38/2012/QH13
38/2012/QH13 CỦA
CỦA QH
QH

2

CHỈ
CHỈ THỊ
THỊ 22
22 –– CT/TW
CT/TW CỦA
CỦA BỘ
BỘ CHÍNH
CHÍNH TRỊ
TRỊ

3

CHỈ
CHỈ ĐẠO
ĐẠO CỦA
CỦA TỈNH
TỈNH ỦY
ỦY ĐỒNG


ĐỒNG NAI
NAI


QUAN ĐiỂM
NQTW 5
(KHÓA XI)

-- Phải
Phải tổng
tổng kết
kết sâu
sâu sắc,
sắc, thực
thực tế
tế
thi
thi hành
hành Hiến
Hiến pháp
pháp năm
năm 1992
1992 và

các
các đạo
đạo luật
luật có
có liên
liên quan.

quan.
-- Quán
Quán triệt
triệt đầy
đầy đủ
đủ mục
mục đích,
đích,
yêu
yêu cầu,
cầu, quan
quan điểm,
điểm, định
định hướng
hướng
nêu
nêu trong
trong Nghị
Nghị quyết
quyết Trung
Trung ương
ương
22 khóa
khóa XI.
XI.
-- Thể
Thể chế
chế hóa
hóa Cương
Cương lĩnh

lĩnh xây
xây
dựng
dựng đất
đất nước
nước trong
trong thời
thời kỳ
kỳ quá
quá
độ.
độ.
-- Tiếp
Tiếp tục
tục kế
kế thừa
thừa những
những quy
quy
định
định của
của Hiến
Hiến pháp
pháp năm
năm 1992
1992 và

các
các bản
bản Hiến

Hiến pháp
pháp trước
trước đây
đây còn
còn
phù
phù hợp.
hợp.


QUAN ĐiỂM
NQTW 5
(KHÓA XI)

-- Phải
Phải tổng
tổng kết
kết sâu
sâu sắc,
sắc, thực
thực tế
tế
thi
thi hành
hành Hiến
Hiến pháp
pháp năm
năm 1992
1992 và


các
các đạo
đạo luật
luật có
có liên
liên quan.
quan.
-- Quán
Quán triệt
triệt đầy
đầy đủ
đủ mục
mục đích,
đích,
yêu
yêu cầu,
cầu, quan
quan điểm,
điểm, định
định hướng
hướng
nêu
nêu trong
trong Nghị
Nghị quyết
quyết Trung
Trung ương
ương
22 khóa
khóa XI.

XI.
-- Thể
Thể chế
chế hóa
hóa Cương
Cương lĩnh
lĩnh xây
xây
dựng
dựng đất
đất nước
nước trong
trong thời
thời kỳ
kỳ quá
quá
độ.
độ.
-- Tiếp
Tiếp tục
tục kế
kế thừa
thừa những
những quy
quy
định
định của
của Hiến
Hiến pháp
pháp năm

năm 1992
1992 và

các
các bản
bản Hiến
Hiến pháp
pháp trước
trước đây
đây còn
còn
phù
phù hợp.
hợp.


NỘI DUNG
CƠ BẢN
THEO NQTW 5
(KHÓA XI)

8

11- Thể
Thể chế
chế hóa,
hóa, cụ
cụ thể
thể và
và sâu

sâu sắc
sắc
hơn
hơn chủ
chủ trương
trương phát
phát huy
huy dân
dân chủ
chủ

xã hội
hội chủ
chủ nghĩa,
nghĩa, bảo
bảo đảm
đảm tất
tất cả
cả
quyền
quyền lực
lực nhà
nhà nước
nước thuộc
thuộc về
về nhân
nhân
dân.
dân.
22- Phát

Phát huy
huy sức
sức mạnh
mạnh đại
đại đoàn
đoàn kết
kết
toàn
toàn dân
dân tộc,
tộc, huy
huy động
động các
các lực
lực
lượng
lượng xã
xã hội
hội phục
phục vụ
vụ sự
sự nghiệp
nghiệp
phát
phát triển
triển đất
đất nước.
nước.



33- Khẳng
Khẳng định
định và
và làm
làm rõ
rõ hơn
hơn vị
vị trí,
trí,
vai
vai trò
trò lãnh
lãnh đạo
đạo của
của Đảng
Đảng đối
đối với
với
Nhà
Nhà nước
nước và
và xã
xã hội
hội
NHỮNG
NỘI DUNG
CƠ BẢN
SỬA ĐỔI
HIẾN PHÁP
1992


44- Phát
Phát huy
huy nhân
nhân tố
tố con
con người,
người, thể
thể
hiện
hiện sâu
sâu sắc
sắc hơn
hơn quan
quan điểm
điểm bảo
bảo vệ,
vệ,
tôn
tôn trọng
trọng quyền
quyền con
con người,
người, bảo
bảo
đảm
đảm thực
thực hiện
hiện tốt
tốt hơn

hơn quyền,
quyền,
nghĩa
nghĩa vụ
vụ cơ
cơ bản
bản của
của công
công dân
dân


NHỮNG
NỘI DUNG
CƠ BẢN
SỬA ĐỔI
HIẾN PHÁP
1992

55- Xây
Xây dựng
dựng và
và hoàn
hoàn thiện
thiện nền
nền
kinh
kinh tế
tế thị
thị trường

trường định
định hướng
hướng xã

hội
hội chủ
chủ nghĩa,
nghĩa, phát
phát triển
triển văn
văn hoá,
hoá,
giáo
giáo dục,
dục, khoa
khoa học,
học, công
công nghệ,
nghệ, bảo
bảo
đảm
đảm công
công bằng
bằng xã
xã hội,
hội, bảo
bảo vệ
vệ môi
môi
trường.

trường.
66- Bảo
Bảo vệ
vệ vững
vững chắc
chắc Tổ
Tổ quốc
quốc Việt
Việt
Nam
Nam xã
xã hội
hội chủ
chủ nghĩa.
nghĩa.


NHỮNG
NỘI DUNG
CƠ BẢN
SỬA ĐỔI
HIẾN PHÁP
1992

77- Xây
Xây dựng
dựng và
và hoàn
hoàn thiện
thiện Nhà

Nhà
nước
nước pháp
pháp quyền
quyền xã
xã hội
hội chủ
chủ nghĩa
nghĩa
Việt
Việt Nam.
Nam.
88- Chủ
Chủ động,
động, tích
tích cực
cực hội
hội nhập
nhập
quốc
quốc tế.
tế.


NHỮNG
NỘI DUNG
CƠ BẢN
SỬA ĐỔI
HIẾN PHÁP
1992


THUYẾT
THUYẾT MINH
MINH
DỰ
DỰ THẢO
THẢO SỬA
SỬA ĐỔI
ĐỔI
HiẾN
HiẾN PHÁP
PHÁP 1992
1992


Cụ thể hóa 9 nội dung cơ bản nêu trên, Dự
thảo Hiến pháp sau khi sửa đổi, bổ sung có 11
chương, 124 điều. So với Hiến pháp năm
1992, Dự thảo Hiến pháp giảm 1 chương, 23
điều, giữ nguyên 14 điều, sửa đổi, bổ sung 99
điều và bổ sung 11 điều mới. Cụ thể như sau:


1. Về Lời nói đầu
Trên cơ sở kế thừa Lời nói đầu của Hiến pháp
năm 1992, dự thảo Lời nói đầu được sửa đổi theo
hướng nêu khái quát, cô đọng và súc tích hơn về
truyền thống, lịch sử vẻ vang của đất nước, dân tộc,
lịch sử lập hiến của nước ta; nhiệm vụ cách mạng
trong giai đoạn mới, mục tiêu xây dựng đất nước và ý

nguyện của nhân dân ta trong việc ban hành và sửa
đổi Hiến pháp, theo đó, “Nhân dân Việt Nam, với
truyền thống yêu nước, đoàn kết một lòng, xây dựng
và thi hành Hiến pháp vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.”


2. Về chế độ chính trị
(Chương I)
Dự thảo Chương I được xây dựng trên cơ
sở sửa đổi tên Chương I - Nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chế độ chính trị
và gộp với Chương XI - Quốc kỳ, Quốc huy,
Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh vì đây là
những nội dung gắn liền với chế độ chính trị
của quốc gia.


Về cơ bản, Dự thảo tiếp tục khẳng định
bản chất và mô hình tổng thể của thể chế
chính trị đã được xác định trong Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển
năm 2011) và Hiến pháp năm 1992; đồng
thời làm rõ hơn, đầy đủ và sâu sắc hơn các
vấn đề sau đây:


- Khẳng định thể chế của nước ta là Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước dân chủ,

độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ (Điều 1).
- Tiếp tục khẳng định bản chất của Nhà nước
ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức (Điều 2).


Đồng thời, Dự thảo bổ sung và phát triển
nguyên tắc “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có
sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2) theo tinh thần
của Cương lĩnh. Đây là điểm rất mới của Dự thảo
Hiến pháp. Kiểm soát quyền lực là nguyên tắc của
Nhà nước pháp quyền để các cơ quan lập pháp,
hành pháp, tư pháp thực thi có hiệu lực, hiệu quả
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo
Hiến pháp và pháp luật, tránh việc lợi dụng, lạm
dụng quyền lực.


- Quy định cụ thể hơn các phương thức để
nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng
hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại
diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân
và thông qua các cơ quan khác của Nhà
nước (Điều 6) mà không chỉ thông qua Quốc

hội và Hội đồng nhân dân như Hiến pháp
năm 1992. Nội dung này được thể hiện nhất
quán trong toàn bộ Dự thảo Hiến pháp.


- Tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn, đầy đủ
hơn bản chất, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân,
đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động
và của dân tộc Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội;
Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ
nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu
trách nhiệm trước nhân dân về những quyết
định của mình; các tổ chức của Đảng và Đảng
viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp
luật (Điều 4).


- Tiếp tục khẳng định và thể hiện rõ hơn tư tưởng
phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, coi đại đoàn
kết toàn dân tộc là động lực, nguồn sức mạnh to lớn
để xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước trong Lời
nói đầu và các điều khoản cụ thể của Hiến pháp; giữ
quy định về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Công
đoàn trong Hiến pháp năm 1992 nhưng bổ sung, làm
rõ vai trò của Mặt trận, Công đoàn và các tổ chức
chính trị - xã hội trong việc động viên nhân dân thực
hiện quyền làm chủ của mình, đại diện, bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm
lo lợi ích của các thành viên, thực hiện vai trò giám
sát và phản biện xã hội (Điều 9, Điều 10).


- Về chính sách đôi ngoại của nước ta cũng
được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình
hình mới; khẳng định nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình,
hữu nghị, hợp tác và phát triển với tất cả các
nước, là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có
trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế (Điều
12).


3. Về quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân (Chương II)
Dự thảo Chương II được xây dựng trên cơ
sở sửa đổi, bổ sung và bố cục lại Chương V Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân của
Hiến pháp năm 1992 thành Chương: “Quyền
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân” để khẳng định giá trị, vai trò quan trọng
của quyền con người, quyền công dân trong
Hiến pháp và đặt sau Chương I - Chế độ chính
trị.


Dự thảo chuyển các quy định liên quan đến

quyền con người, quyền công dân tại các
chương khác về Chương này, làm rõ nội dung
quyền con người, quyền công dân, trách nhiệm
của Nhà nước và xã hội trong việc tôn trọng,
bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền
công dân; quy định quyền công dân không
tách rời nghĩa vụ công dân. Đồng thời, sắp xếp
lại các điều theo các nhóm quyền để bảo đảm
tính thống nhất giữa quyền con người và
quyền công dân, bảo đảm tính khả thi hơn.


Dự thảo tiếp tục khẳng định và làm rõ
hơn các quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân trong Hiến pháp năm 1992.
Đồng thời, đã bổ sung một số quyền mới
là kết quả của quá trình đổi mới 25 năm
qua ở nước ta, phù hợp với các điều ước
quốc tế về quyền con người mà Cộng
hòa XHCN Việt Nam là thành viên.


Đó là quyền sống (Điều 21), quyền hiến mô,
bộ phận cơ thể người, hiến xác (Điều 22), quyền
bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư (Điều 23),
quyền kết hôn và ly hôn (Điều 39), quyền hưởng
thụ các giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn
hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa, tiếp cận các giá
trị văn hóa (Điều 44), quyền xác định dân tộc
(Điều 45), quyền được sống trong môi trường

trong lành (Điều 46),... Dự thảo quy định quyền
con người, quyền công dân chỉ có thể bị giới hạn
trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức, sức
khỏe của cộng đồng (Điều 15).


4. Về kinh tế, xã hội, văn hóa,
giáo dục, khoa học, công nghệ và
môi trường (Chương III)
Dự thảo Chương III được xây dựng trên cơ sở
gộp Chương II - Chế độ kinh tế và Chương III - Văn
hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ nhằm thể hiện sự
gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế với
phát triển văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công
nghệ và bảo vệ môi trường. Dự thảo đã thể chế hóa
các quan điểm của Đảng được xác định trong Cương
lĩnh về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục,
khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường.


- Về chế độ kinh tế: Dự thảo đã làm rõ
hơn tính chất, mô hình kinh tế (Điều 53, Điều
54), vai trò quản lý của Nhà nước trong nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN (Điều
55), chế độ sở hữu và quyền tự do kinh doanh
(Điều 56), tài sản công thuộc sở hữu toàn dân
(Điều 57), việc quản lý và sử dụng đất đai
(Điều 58) và bổ sung một điều mới (Điều 59)
về quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, dự

trữ quốc gia và các nguồn tài chính công
khác.


×