Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 9 ấn độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 27 trang )

BÀI TẬP 1:Hãy nối các mũi tên từ cột I với cột II cho phù hợp
CỘT I
1. ĐÁCUYN

2. MENĐÊLÊÉP

3. PUỐCKINGIƠ

CỘT II
A. Thuyết tế bào
B. Thuyết vạn vật hấp dẫn
C.Thuyết bảo toàn vật chất và
năng lượng

4. NIUTƠN

5. LÔMÔNÔXỐP

D. Thuyết tiến hóa và di truyền


Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII Đầu thế kỉ XX

Tiết 13: Bài 9: Ấn Độ thế kỉ
XVIII - đầu thế kỉ XX


Bản đồ châu á


I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH


THỐNG TRỊ CỦA ANH:


Người Ấn Độ làm phục vụ cho thực dân Anh


GIÁ TRỊ LƯƠNG THỰC
XUẤT KHẨU

SỐ NGƯỜI CHẾT ĐÓI

Năm

Số lượng

Năm

Số người
chết

1840

858.000 livrơ

1825-1850

400.000

1858


3.800.000 livrơ

1850-1875

5.000.000

1901

9.300.000 livrơ

1875-1900

15.000.000

CÂU HỎI THẢO LUẬN
Em có nhận xét gì về chính sách thống trò của
Anh đối với Ấn Độ ?
Và điều

đó để lại hậu quả gì ?


Nhận xét:

Giá trị lương thực xuất khẩu tăng
nhanh, tỉ lệ thuận với số
người chết đói
ngày càng tăng. ANH chỉ chú ý tăng cường vơ
vét lương thực xuất khẩu kiếm lợi mà không
quan tâm đến đời sống nhân dân


HẬU QUAÛ:


Đất nước ngày càng lạc hậu, xã hội bị kìm hãm không phát triển
được.



Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng , chết đói hàng loạt.


Những nạn nhân của nạn đói 1876 - 1878.


II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của
nhân dân Ấn Độ:

1. Khởi nghĩa Xi-Pay:


Nhân dân Ấn Độ đã đứng lên đấu tranh


Lính Xipay bị bạc đãi khinh rẻ


Lính Xipay



Vì sao gọi là
khởi nghĩa XI-PAY?

THẢO LUẬN:
Vì sao có thể gọi Khởi
nghĩa XI-PAY là khởi
nghĩa dân tộc?

- XI-PAY là tên gọi
những đội quân người
Ấn Độ đánh thuê cho
đế quốc ANH . Họ là -Từ binh lính, khởi nghĩa đã
những người nghèo khổ lôi cuốn đông đảo các tầng
phải đi lính để kiếm sống lớp nhân dân tham gia. Từ
Nên gọi là khởi nghĩa Xi- một địa phương, khởi nghĩa
lan rộng giải phóng được
Pay.
nhiều nơi


b. Diễn biến
-

Sáng 10 – 5- 1857: Binh
lính Mi-rút nổi dậy khởi
nghĩa.
- Thừa thắng nghĩa quân
tiến về Đêli.
- Khởi nghĩa nhanh chóng
lan rộng ra các tỉnh phía

Bắc và Trung Ấn.
- Thực dân Anh đàn áp.


Cuoäc khôûi nghóa Xi-pay (1857-1859).



2.
trào đấu
tranh
chống
Anh
cuối
kỉ – 1908)
3. Phong
Đảng Quốc
đại và
phong
tràothực
giảidân
phóng
dân
tộcthế
(1885
XIX – đầu XX
a. Sự thành lập Đảng Quốc đại.

- Năm 1885: Đảng Quốc đại
được thành lập - chính đảng

đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn
Độ.
- Hoạt động:
+ Từ 1885 – 1905: Dùng
phương pháp ôn hòa.
+ Từ 1905: Xuất hiện phái cấp
tiến, đòi lật đổ ách thống trị
của thực dân Anh.

B. Ti-lắc (1856-1920)


_ Hoạt động chia làm 2 phái

 Phái “Ôân hòa”

Mehta

 Phái “Cấp tiến”

Tilak


Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối
thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX


b. Phong traøo ñaáu
tranh ôû Bombay



Phong traøo phaùt trieån leân ñænh cao


Kết quả
- Các phong trào đều thất bại .
Nguyên nhân
- Do thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo
- Do hoạt động rời rạc của lực lượng khởi nghóa
Ý nghóa
- Cổ vũ tinh thần yêu nước.
- Thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ phát
triển mạnh mẽ.


CỦNG CỐ


Câu 1/. Sự kiện nào được xem là đỉnh cao
nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở
n Độ trong những năm đầu thế kỷ XX? Vì
sao?



Đó là khởi nghóa Bom- Bay.



Vì đây là cuộc bãi công chính trò, thành lập

các đơn vò chiến đấu, xây dựng chiến lũy.


Câu 2. Lập bảng niên biểu về phong trào chống
Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỷ XIX
đến đầu thế kỷ XX
NIÊN ĐẠI

SỰ KIỆN

1857-1859

Khởi nghĩa Xi-Pay

1875-1885

Phong trào đấu tranhcủa nhân dân n Độ

1885

Đảng Quốc Dân Đại Hội thành lập
đấu tranh giành quyền tự chủ, phát
kinh tế dân tộc


NIÊN ĐẠI

1905

6.1908


7.1908

SỰ KIỆN
Nhân dân Ấn Độ biểu tình chống
chính sách chia để trị của Anh đối với
Bengan
Anh bắt giam Ti-Lắc và nhiều chiến sĩ
cách mạng
Công nhân Bom-Bay bãi công chính
trị, thành lập các đơn vị chiến đấu,
xây dựng chiến lũy chống Anh


×