Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Trình bày thủ tục cho vay tại một ngân hàng thương mại chi nhánh ngân hàng cụ thể? Phương pháp kế toán nghiệp vụ tín dụngcho vay tại ngân hàng trên?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 20 trang )

Đề tài thảo luận:trình bày thủ tục cho vay tại một ngân hàng thương mại/chi nhánh ngân hàng
cụ thể?
Phương pháp kế toán nghiệp vụ tín dụng-cho vay tại ngân hàng trên?
So sánh với quy định hiện hành(TT10/2014)?
Các nguyên tắc kế toán được vận dụng trong kế toán nghiệp vụ cho vay?

Chào mừng cô và các bạn đến với
bài thuyết trình của nhóm 6


• Phần I. Lý thuyết
• Phần II. Liên hệ thực tế
• A. Trình bày thủ tục cho vay
• B. Phương pháp kế toán nghiệp vụ và tín dụng cho vay
• C. So sánh vs các quy định hiện hành
• D. Nguyên tắc kế toán đc vận dụng và kế toán nghiệp vụ cho vay
• III. Kết luận


I. Vai trò nhiệm vụ của kế toán cho vay
1. Vai trò của kế toán cho vay


Tham gia trực tiếp vào quá trình cho vay vốn



Thông qua số liệu -> NH điều chỉnh kịp thời điều chỉnh việc




Phục vụ nghiệp vụ tín dụng


Nhiệm vụ của kế toán cho vay
• Xác lập chứng từ kế toán cho vay một cách hợp lệ
• Mở đầy đủ các loại sổ sách (nội ngoại bảng) để hạch toán ghi
chép, phản ánh đầy đủ , kịp thời
• Kế toán cho vay phối hợp với bộ phận tín dụng quản lý các
khoản cho vay đem lại hiệu quả cao


2. Các phương thức cho vay, quy trình kế toán nnghiệp vụ tín dụng


Cho vay từng lần



Cho vay các phương thức khác

Chứng từ sử dụng trong kế toán cho vay
+

Chứng từ gốc

+

Chứng từ ghi sổ



3.Quy trình kế toán nghiệp vụ tín dụng
• 3.1 ,Kế toán phương thức cho vay từng lần
• Kế toán phát tiền vay
• Kế toán giai đoạn thu nợ
• Kế toán thu lãi cho vay ,
• - Kế toán thu lãi định kỳ (hàng tháng)
• - Kế toán thu lãi sau
• - Thu nợ gốc:
• - Chuyển nhóm nợ


3.2, Kế toán phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng
• Kế toán giai đoạn giải ngân
• Kế toán thu nợ
• Kế toán thu lãi
• Kế toán cho vay theo dự án đầu tư
• Kế toán cho vay đồng tài trợ


II. Liên hệ thực tế
A.

Trình bày thủ tục cho vay

1.

Đối với pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh

•. hồ sơ pháp lí
+ quyết định thành lập doanh nghiệp

+ Điều lệ doanh nghiệp( trừ doanh nghiệp tư nhân)
+ Giấy phép hành nghề( nếu có)
+ Giấy phép kinh doanh(đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài)
+ Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập(công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh).
+ các thủ tục kế toán theo quy
định của ngân hàng




Hồ sơ kinh tế:

+ Kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ
+ Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh gần nhất


Hồ sơ vay vốn:

+ Giấy đề nghị vay vốn
+ Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
+ Các chứng từ có liên quan(xuất trình khi vay vốn)
+ Hồ sơ đảm bảo vay tiền theo quy định


2. Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác:
* Hồ sơ pháp lý:
* Hồ sơ vay vốn:
- Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp vay vốn không phải thực hiện bảo đảm bằng tài sản:
- Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác (trừ hộ gia đình được quy định tại điểm trên):
- Hộ gia đình, cá nhân vay thông qua doanh nghiệp, phải có thêm:

+ Hợp đồng làm dịch vụ.
+ Doanh nghiệp vay để chuyển tải vốn cho hộ gia đình, cá nhân phải có thêm:
+ Hợp đồng cung ứng vật tư, tiền vốn cho hộ gia đình, cá nhân nhận khoán
+ Danh sách hộ gia đình, cá nhân đề nghị ngân hàng cho vay.


B .Phương pháp kế toán nghiệp vụ
tín dụng cho vay
1. Kế toán cho vay theo dự án đầu tư
- Khái niệm: ngân hàng cho vay theo
dự án đầu tư nhằm cung ứng vốn cho
khách hàng để thực hiện các dự án
đầu tư phát triển sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ
đời sống
- Đối tượng: là các dự án đầu tư về
thiết bị, máy móc, nhà xưởng, các
công trình xây dựng cơ bản
- Đặc điểm:
+ Cho vay theo dự án đầu tư thuộc
loại tín dụng trung, dài hạn
+ Đối với các dự án đầu tư vào thiết
bị, máy móc thì ngân hàng tiến hành
thu nợ theo định kỳ dựa trên số tiền
trích khấu hao định kỳ của những tài
sản này





kế toán theo giai đoạn giải ngân

- Đối với cho vay để mua sắm thiết bị, máy móc thì có thể giải ngân một lần toàn bộ số tiền cho vay. Đối với cho vay
các công trình xây dựng cơ bản thì giải ngân được thực hiện dần dần theo chi phí phát sinh trong suốt thời gian xây
dựng cơ bản.


kế toán thu lãi

- Việc tính và hạch toán thu lãi cho vay theo dự án đầu tư cũng được tính phù hợp cho hai giai đoạn. Về cơ bản việc
tính và hạch toán lãi cũng được thực hiện giống như thu lãi định kỳ của phương thức cho vay từng lần. Riêng lãi cho
vay trong thời gian xây dựng cơ bản sẽ được tính cộng dồn và đến thời điểm hoàn thành công trình, số lãi này sẽ
được nhập gốc để xác định tổng số tiền khách hàng nhận nợ với ngân hàng (được vốn hoá).


kế toán ngân hàng thành viên

– Giai đoạn chuyển vốn cho ngân hàng đầu mối để tham gia đồng tài trợ:
Trên cơ sở hợp đồng cho vay đồng tài trợ giữa các ngân hàng cùng cho vay, khi nhận được yêu cầu của ngân hàng
đầu mối yêu cầu ngân hàng thành viên chuyển vốn tham gia đồng tài trợ, ngân hàng thành viên hạch toán để chuyển
vốn, ghi.


* Kế toán tại ngân hàng đầu mối
– Giai đoạn nhận vốn của các ngân hàng thành viên:
Căn cứ hợp đồng đồng tài trợ giữa các ngân hàng đồng tài trợ và tiến độ giải ngân cho bên nhận tài trợ,
ngân hàng đầu mối yêu cầu các ngân hàng thành viên chuyển vốn tham gia đồng tài trợ.
* Kế toán cho vay đồng tài trợ
- Cho vay hợp vốn được thực hiện bởi một nhóm ngân hàng thương mại cùng cho vay đối với một dự án vay
vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó có một ngân hàng thương mại làm đầu mối dàn xếp,

phối hợp với các ngân hàng thương mại khác


Các nguyên tắc kế toán được vận dụng và kế toán nghiệp
vụ cho vay


Nguyên tắc cơ sở dồn tích



Nguyên tắc hoạt động liên tục



Nguyên tắc giá gốc



Nguyên tắc nhất quán



Nguyên tắc trọng yếu



Nguyên tắc thận trọng




Nguyên tắc phù hợp


Kế toán nghiệp vụ
cho vay
- Tài khoản dùng cho kế
toán cho vay
• Tài khoản cho vay: phản
ánh số tiền NH(TCTD)
đang cho khách hàng vay.
* Tài khoản 394: (lãi phải
thu từ hoạt động tín dụng)
Dùng để phản ánh số lãi dồn
tích trên các khoản cho vay
KH mà chưa đến hạn được
thanh toán
• TK 399: (dự phòng rủi ro
lãi phải thu) Dùng để
phản ánh quỹ dự phòng
rủi ro lãi phải thu.


• 2. Quy Trình kế toán cho vay từng lần
• -Tính và hạch toán lãi:
• TH1: Trả lãi 1 lần khi đáo hạn
• Nợ TK: 3941
• Có TK: 702 (Tk thu lãi cho vay)
• Cuối kỳ: Nợ: TK 1011/ 1031/ 4211
• Có:TK 3941

• TH2: Khách hàng trả lãi định kỳ hàng
tháng
• Nợ TK 1011/1031/4211
• Có TK 702 (TK thu lãi cho vay)
• TH3: Không thu được lãi
• +Đối với nợ lãi: Ngừng tính lãi dự thu
và theo dõi lãi chưa thu ở TK 941
• -Nếu chắc chắn không thu được → Chi
Phí Nợ TK 89/ Có TK 3941


3. Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng
+Tính và hạch toán lãi:
-Tính lãi: theo phương pháp tích số.
-Thu lãi: thường thu theo tháng.
+Kế toán thu nợ:
-Thu ngay khi có nguồn thu
-Thu định kỳ từ TK tiền gửi của khách hàng


4. Kế toán cho vay đồng tài trợ
+Tài Khoản sử dụng:
-TK 381, 382: góp vốn cho vay đồng tài trợ (áp dụng tại ngân hàng thành viên)
-TK 481, 482: Nhận vốn góp cho vay đồng tài trợ (áp dụng tại ngân hàng đầu mối)
+Kế toán hạch toán và thu lãi:
-Trong kỳ: các ngân hàng đầu mối và ngân hàng thành viên thực hiện tính và hạch toán theo dõi lãi phải thu
như cho vay thông thường.
-Đến kỳ thu lãi: Ngân hàng đẩu mối thực hiện thu lãi trực tiếp từ khách hàng và thanh toán tiền lãi của các
ngân hàng thành viên được hưởng.
+Kế toán thu nợ: tương tự như thu lãi.



Kết Luận
Nguồn vốn từ hệ thống tín dụng Ngân hàng đối với các doanh
nghiệp đã trở nên phổ biến hơn và ngày càng chiếm tỉ trọng cao.
Tín dụng Ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập
trung vốn của nền kinh tế.
Tín dụng Ngân hàng là động lực mạnh mẽ đối với việc chuyển
dịch cơ cấu nền kinh tế quốc dân cũng như cơ cấu nền kinh tế trong
từng ngành, từng vùng kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện
đại hoá b.Hầu hết các chương trình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật, đổi mới công nghệ, tạo việc làm. Xây dựng nhà xưởng …Đều
có vốn Ngân hàng tham gia.


Cảm ơn cô giáo và
các bạn đã lắng
nghe
bài thuyết trình
của nhóm



×