Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 26 oxit hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 24 trang )

Hãa 8 – tiÕt 40
Gv thùc hiÖn: ®oµn thÞ hiÒn


KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoµn thµnh c¸c PTHH sau?
t0

1/ Cu + O2 --->
t0

3/ C + O2 --->

t0

2/ Na + O 2 --->
t0

4/ S + O 2 --->


Các chất sau:CuO, Na2O, CO2, SO2. Hãy cho
biết:
+ Những chất trên là đơn chất hay hợp chất?
Được tạo bởi mấy nguyên tố hóa học?

+ Những chất trên đều có chung nguyên tố
hóa học nào?


HÌNH ẢNH MỘT SỐ OXIT



CuO

CaO

Fe2O3

Al2O3


Bài tập 1: cho biết chất nào thuộc loại oxit:
a/ P2O5,

b/ HCl

c/ Fe3O4

d/ Ba(OH)2


- Gọi:

M là kí hiệu của ntố khác trong CTHH
của oxit.
- x, y lần lượt là chỉ số của M và O. Hãy viết
công thức dạng chung của oxit ?

- Nêu qui tắc hóa trị của hợp
chất 2 nguyên tố.


II


Bµi tËp 2: LËp nhanh c«ng thøc oxit cña c¸c
nguyªn tè sau :
a) P (V) vµ O ;
c) Na vµ O ;

b) Cu vµ O
d) C (IV) vµ O.


OXIT
Dựa vào thành phần cấu
tạo hoá học của oxit. Em
hãy phân loại các oxit
sau:
Na2O
SO2

CO2
Fe2O3

P2O5 CaO
MgO

SO3 .

Oxit tạo bởi
kim loại và oxi


Oxit tạo bởi
phi kim và oxi



Một số oxit axit thờng gặp
Oxit axit



Axit tơng ứng

CO2

H2CO3 ( Axit cacbonic)

SO2

H2SO3 ( Axit sunfurơ )

SO3

H2SO4 ( Axit sunfuric )

P2O5

H3PO4 ( Axit photphoric)

Chú ý : Với các oxit nh CO, NO là oxit phi kim nhng

không phải oxit axit vì không có axit tơng ứng



Mét sè Oxit baz¬
Oxit baz¬
Na2O
CaO
Fe2O3
MgO

Baz¬ t¬ng øng
NaOH ( Natri hi®roxit)
Ca(OH)2 (Canxi hi®roxit)
Fe(OH)3(S¾t (III) hi®roxit)
Mg(OH)2 ( Magiª hi®roxit)

Chó ý : Víi oxit nh Mn2O7 kh«ng ph¶i oxit baz¬
v× kh«ng cã baz¬ t¬ng øng mµ cã axit t¬ng øng
HMnO4 (axit pemanganic)


Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit
Thí dụ: K2O: Kali oxit
NO : Nitơ oxit
Zn : Kẽm oxit
MgO
O : Magie oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại( kèm hóa trị) + oxit

II
Thí dụ: FeO
Sắt (II) oxit
III

Fe2O3 Sắt (III) oxit
I

Cu2O Đồng (I) oxit


Tên oxit: Tên nguyên tố + Oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên gọi: Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Ví dụ: SO2 Lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ)
P2O3 Đi photpho trioxit
Tên gọi: Tên phi kim

+

oxit

Các tiền tố chỉ
số nguyên tử :

(Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (Có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) 1: mono (thường

CO
N2O3


Cacbon mono oxit

N2O5

Đinitơ pentaoxit

Đinitơ trioxit

đơn giản đi)
2: đi
3: tri
4: tetra
5: penta


Tên oxit: tên ntố +
oxit

MxOy


- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 91.
- Nghiên cứu trước bài 27: “ Điều chế khí oxi – Phản ứng
phân hủy”
+ Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) người
ta dùng những hóa chất nào? Đặc điểm của những hóa chất
đó?.
+ Xem kĩ các phương trình điều chế khí oxi trong PTN?
+ Có mấy cách thu khí oxi trong PTN? Giải thích cách thu.

+ Phản ứng phân hủy là gì?


Trong mỗi hộp màu có 1 oxit
khác nhau, em hãy mở hộp
màu em thích xem đó là oxit
axit hay oxit bazơ, rồi đọc tên
chất đó?


P2O5

Oxit axit

Điphotpho pentaoxit


SO3

Oxit axit

Lưu huỳnh
trioxit


CO2

Oxit axit

Cacbon đioxit

(khí cacbonic)


CuO

Oxit bazơ

Đồng (II) oxit


Fe2O3

Oxit bazơ

Sắt (III) oxit


CaO

Oxit bazơ

Canxi oxit




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×