Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Cách lập ma trận bài KT MÔN HÓA HỌC ( Có chuẩn kiến thức môn hóa 8,9 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.55 KB, 27 trang )

đổi mới ĐáNH GIá kết quả học tập CủA HọC SINH môn Hoá học trờng
THCS
I. Giới thiệu chơng trình môn hóa học
1. Mục tiêu chơng trình hóa học trờng THCS
Chơng trình môn hoá học trờng THCS giúp HS đạt đợc:
1.1 Về kiến thức
HS có hệ thống kiến thức hoá học phổ thông cơ bản ban đầu, tơng đối hiện đại và thiết thực từ
đơn giản đến phức tạp, gồm:
- Kiến thức cơ sở hoá học chung;
- Hoá học vô cơ;
- Hoá học hữu cơ.
1.2. Về kĩ năng
HS có đợc hệ thống kĩ năng hoá học phổ thông cơ bản ban đầu gồm:
- Kĩ năng học tập hoá học;
- Kĩ năng thực hành hoá học;
- Kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học.
1.3. Về thái độ
HS có thái độ tích cực nh :
- Hứng thú học tập bộ môn hoá học.
- ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng; biết giải quyết vấn đề một cách khách
quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.
- ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động ngời khác cùng thực
hiện.
2. Chuẩn kiến thức kĩ năng mụn Húa hc THCS
2.1. Một số vấn đề chung
Chuẩn kiến thức kĩ năng hóa học đợc xây dựng theo các chủ đề đã ghi trong kế hoạch dạy học
Hóa học 8, 9.
Trong tài liệu "Chơng trình giáo dục phổ thông môn Hóa học" đã đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo kí
quyết định ban hành 6- 2006 đã ghi rõ kế hoạch dạy học nh sau:
Kế hoạch dạy học hóa học Lớp 9
2 tiết/ tuần x35 tuần = 70tiết


Số
TT
Nội dung Lí thuyết Luyện
tập
Thực
hành
Ôn tập
đầu
năm,
học kì 1
cuối
năm
Kiểm
tra
Tổng
1 Các loại hợp chất vô cơ 13 2 2
17
2 Kim loại 7 1 1
9
3 Phi kim. Sơ lợc bảng
tuần hoàn
9 1 1
11
4 Hiđrocacbon. Nhiên
liệu
8 1 1
10
5 Dẫn xuất của
hiđrocacbon.
10 1 2

13
Ôn tập đầu năm, học kì
1, cuối năm
4
4
52
Kiểm tra 6
6
Tổng 47 6 7 4 6 70
Chuẩn kiến thức kĩ năng Húa hc THCS gồm chuẩn kiến thức, kĩ năng từ lớp 8 đến 9.
Nhìn chung mức độ kiến thức chủ yếu là biết đợc và một phần hiểu đợc.
Chuẩn đợc trình bày theo 3 cột.
Cột 1: Ghi tên chủ đề nội dung cụ thể.
Cột 2: Trình bày mức độ cần đạt đợc về kiến thức và kĩ năng cơ bản ở mỗi chủ đề.
Cách trình bày chuẩn ở mỗi chủ đề cần bảo đảm phân biệt đợc mức độ kiến thức, kĩ năng của chủ
đề đó giữa các lớp, giữa THCS và THPT.
Về kiến thức: trình bày ở hai mức độ chính là biết và hiểu.
*Biết: HS nêu đợc định nghĩa, tính chất, hiện tợng hoá học, công thức hoá học, khái niệm hoá
học ... đã học. HS trả lời đợc câu hỏi: Nh thế nào? Là gì? mc bit, HS nh li c cỏc
kin thc ó hc.
*Hiểu: HS nờu c nhng kin thc ó hc, giải thích đợc các khái niệm, tính chất, hiện tợng
hoá học.... HS có thể vận dụng những tính chất, khái niệm... trong các trờng hợp tơng tự hoặc một
số trờng hợp có sự thay đổi. HS trả lời đợc câu hỏi: Tại sao? Vì sao? Nh thế nào? Bằng cách nào?
Về kĩ năng
Tập trung vào 3 nhóm kĩ năng sau đây:
*Kĩ năng học tập tích cực môn Hoá học, thí dụ:
- Dự đoán tính chất của một chất (căn cứ vào: tính chất chung của loại chất (lớp 9), kiểm tra dự
đoán bằng thí nghiệm hoá học hoặc thu thập thông tin trongSGK, rút ra kết luận.
- Kĩ năng viết các PTHH để minh hoạ cho tính chất hoá học của chất hoặc giải thích hiện tợng.
- Kĩ năng quan sát hiện tợng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét nhằm chứng minh hoặc kết

luận về tính chất của chất, hiện tợng hoá học.
- Kĩ năng tiến hành các thí nghiệm cụ thể nhằm mục đích nghiên cứu hoặc kiểm chứng cho dự
đoán về tính chất, hiện tợng...
*Kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học, thí dụ:
- Phân biệt một số chất hoá học cụ thể bằng phơng pháp hoá học.
- Nhận biết một chất cụ thể bằng phản ứng hoá học đặc trng.
- Giải một loại toán hoá học cụ thể ( tính thành phần phần trăm của hỗn hợp, xác định công thức
hoá học của một chất, tính khối lợng sản phẩm dự kiến theo hiệu suất...)
- Giải bài tập trắc nghiệm khách quan hoá học có yêu cầu vận dụng kiến thức và kĩ năng.
*Kĩ năng thực hành hoá học, thí dụ:
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất đơn giản để tiến hành thành công, an toàn một số thí nghiệm trong
bài thực hành hoá học.
- Quan sát hiện tợng, nhận xét, rút ra kết luận.
- Viết tờng trình thí nghiệm.
Cột 3 ghi chú: Làm rõ thêm mức độ kiến thức, kĩ năng của từng chủ đề, nếu cha làm rõ đợc ở cột
mức độ cần đạt.
2. 2. Thí dụ cụ thể
Sau đây là một thí dụ nội dung thuộc chuẩn kiến thức kĩ năng cho chủ đề 2, chơng trình Hóa học
9 tơng ứng với chơng 2, SGK Hóa học 9.
2. Kim loại
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Tính
chất của
kim loại.
Kiến thức
Biết đợc:
- Tính chất vật lí của kim loại.
Có nội dung đọc thêm về
tính khử của kim loại theo
quan điểm nhờng electron..

53
Dãy hoạt
động hóa
học của
kim loại.
- Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với
phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối.
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg,
Al, Zn, Fe , Pb, H, Cu, Ag, Au.
ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, rút ra đợc tính chất
hoá học của kim loại và dãy hoạt động hóa học
của kim loại.
- Vận dụng đợc ý nghĩa dãy hoạt động hóa học
của kim loại để dự đoán kết quả một phản ứng
của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nớc,
dung dịch muối.
- Tính khối lợng của kim loại trong phản ứng, thành
phần % khối lợng của hỗn hợp hai kim loại.
2. Nhôm,
sắt. Hợp
kim sắt
Kiến thức
Biết đợc:
- Tính chất hóa học: Nhôm, sắt có những tính chất
hóa học chung của kim loại, nhôm, sắt không
phản ứng với H
2
SO

4
đặc, nguội, nhôm phản ứng
đợc với dung dịch kiềm, sắt là kim loại có nhiều
hóa trị.
- Phơng pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân
nhôm oxit nóng chảy.
- Thành phần chính của gang và thép.
- Sơ lợc về phơng pháp luyện gang, thép.
Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hóa
học của nhôm và sắt. Viết các PTHH minh họa.
- Quan sát sơ đồ, hình ảnh... để rút ra đợc nhận xét về
phơng pháp sản xuất nhôm, luyện gang, thép.
- Nhận biết đợc nhôm và sắt bằng phơng pháp hoá
học.
- Tính thành phần % khối lợng của hỗn hợp bột
nhôm sắt; tính khối lợng nhôm hoặc sắt tham gia
phản ứng hoặc sản xuất đợc theo hiệu suất.
Chỉ biết:
- Phản ứng CO khử Fe
2
O
3
thành Fe trong quá trình
luyện gang.
- Sơ đồ cấu tạo lò luyện
gang, sơ đồ cấu tạo lò
luyện thép (lò thổi oxi) .
- Sơ lợc về quy trình kĩ
thuật.

- Không viết PTHH của Al
với dung dịch NaOH.
3 Sự ăn
mòn kim
loại và bảo
vệ kim loại
không bị ăn
mòn
Kiến thức
Biết đợc:
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu
tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại.
- Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Kĩ năng
- Quan sát một số thí nghiệm, rút ra đợc nhận xét
về một số yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim
loại.
- Nhận biết đợc hiện tợng ăn mòn kim loại trong
thực tế.
- Vận dụng để bảo vệ đợc một số đồ vật kim loại
trong gia đình.
Chỉ biết ảnh hởng thành
phần của môi trờng, sơ lợc
ảnh hởng của nhiệt độ.
54
3. Các mạch kiến thức chủ yếu, một số kĩ năng cơ bản của chơng trình đợc thể hiện qua bộ
sách giáo khoa Hoá học 8 và 9.
3.1 Các mạch kiến thức chủ yếu
Nội dung Lớp 8 Lớp 9
Một số khái

niệm, định luật
hóa học mở đầu
- Phân tử - nguyên tử . Sơ lợc về cấu tạo
nguyên tử. Nguyên tố hoá học.
- Thành phần không đổi của chất. Hoá trị
- Định luật bảo toàn khối lợng các chất
- Mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí
- Tỉ khối chất khí
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học
- Cấu tạo phân tử hợp chất hữu

Chất
- Khái niệm chung: chất, nguyên tố hoá học,
đơn chất và hợp chất, công thức hoá học,
hoá trị.
- Dung dịch, chất tan, dung môi, độ tan,
nồng độ dung dịch.
- Các chất cụ thể: oxi, không khí, hiđro , n-
ớc;
Loại chất vô cơ: sơ lợc thành phần, tên gọi
của oxit, axit, bazơ, muối
- Các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit,
bazơ, muối. Tính chất chung - Tính
chất, ứng dụng, điều chế của một số
chất cụ thể tiêu biểu cho mỗi loại
nh CaO, SO
2
, NaOH, Ca(OH)
2

,
H
2
SO
4
, HCl, NaCl, KNO
3
, một số
phân bón hoá học.
- Kim loại, phi kim: tính chất
chung và một số kim loại phi
kim tiêu biểu:Al, Fe, Cl
2
, C, Si
và một số hợp chất của chúng
- Hiđrocacbon: metan, etilen,
axetilen, benzen,
- Dẫn xuất của hiđro cacbon: r-
ợu etylic, axit axetic, gluxit...
Biến đổi chất.
Phản ứng hoá
học
- Sự biến đổi chất, hiện tợng hoá học. Phản
ứng hoá học, điều kiện để phản ứng xảy ra,
nhận biết dấu hiệu của phản ứng hoá học.
- Một số loại phản ứng hoá học cụ thể: phản
ứng cháy, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân
huỷ, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá- khử.
- Phản ứng trung hoà, phản ứng
trao đổi

- Phản ứng thế, phản ứng cộng,
phản ứng trùng hợp, phản ứng
hoá este, phản ứng thuỷ phân,
phản ứng xà phòng hoá
Tính toán hoá
học
- Mol, khối lợng mol. thể tích mol chất khí...
- Tính theo công thức hoá học
- Tính theo phơng trình hoá học.
- Lập công thức hoá học theo hoá trị và theo
tỉ lệ khối lợng của các nguyên tố trong hợp
chất.
- Tính theo công thức hoá học
- Tính theo phơng trình hoá
học. Phản ứng xảy ra trong
dung dịch
- Tìm công thức phân tử hợp
chất vô cơ và hữu cơ
55
- Nồng độ dung dịch và một số bài toán về
dung dịch
3.2. Mạch kĩ năng cơ bản
Lớp 8 Lớp 9
Kĩ năng sử dụng
ngôn ngữ hoá
học
- Đọc tên và viết kí hiệu nguyên tố
- Đọc tên và viết công thức hoá học của chất
- Đọc phơng trình hoá học và viết phơng
trình biểu diễn phản ứng hoá học

- Sử dụng các thuật ngữ hoá học: nguyên tử,
phân tử, mol, thể tích mol, dung dịch....
- Đọc tên và viết công thức của
oxit, axit, bazơ, muối...
- Đọc tên và viết công thức của
một số kim loại, phi kim, công
thức một số hợp chất của
chúng
- Đọc tên và viết đợc công thức
phân tử, công thức cấu tạo của
một số hợp chất hữu cơ cơ bản
Kĩ năng quan
sát
Quan sát:
- Mô hình câú tạo nguyên tử,
- Thí nghiệm hoá học: hiện tợng trớc và sau
phản ứng
- Hiện tợng hoá học đơn giản trong thực tế:
sự gỉ, sự cháy, sự oxi hoá... của chất
- Báo cáo kết quả
Quan sát:
- Sơ đồ, thiết bị sản xuất hoá học.
- Thí nghiệm hoá học.
- Mô hình phân tử chất hữu cơ.
- Hiện tợng hoá học trong thực
tế: sự tôi vôi, sự kết tủa, sự sủi
bọt khí
- Báo cáo kết quả
Kĩ năng thực
hiện thí nghiệm

Biết thực hiện các thao tác cơ bản và thí
nghiệm đơn giản:
- Nghiên cứu một số tính chất của chất
- Hoà tan chất, cô cạn chất, pha chế dung dịch...
- Biết sử dụng dụng cụ, hoá chất thông th-
ờng
- Thí nghiệm thực hành cơ bản trong mỗi
chong
Biết thực hiện một số thí nghiệm:
- Thí nghiệm nghiên cứu, thí
nghiệm đối chứng...
- Thí nghiệm nhận biết chất
trong lọ bị mất nhãn
- Thí nghiệm thực hành cơ bản
trong mỗi chơng
Biết sử dụng dụng cụ, hoá chất
thông thờng
Kĩ năng nghiên cứu
tài liệu học tập để
thu thập thông tin
- Bớc đầu tự tìm hiểu thông tin trong SGK
qua kênh chữ, kênh hình.
- Rút ra kết luận
- Báo cáo kết quả
- Tự tìm hiểu thông tin trong
SGK qua kênh chữ, kênh hình
- Rút ra kết luận
- Báo cáo kết quả
Kĩ năng giải bài
tập hoá học

- Viết công thức hóa học theo hoá trị
- Lập phơng trình hoá học biểu diễn tính
- Viết công thức hóa học chất
vô cơ và hữu cơ
56
Bài tập tự luận
Bài tập lí thuyết
định tính
Bài tập lí
thuyết định lợng

Bài tập thực
nghiệm
Bài tập trắc
nghiệm khách
quan
chất của chất
- Phát biểu khái niệm, định luật, tính chất và
áp dụng
- Dựa vào công thức hoá học tìm tỉ lệ %
khối lợng của nguyên tố và ngợc lại
- Lập công thức phân tử theo % khối lợng
nguyên tố.
- Dựa vào phơng trình hoá học tìm khối lợng
hoặc thể tích của chất tham gia hoặc tạo
thành trong phản ứng.
- Tính nồng độ dung dịch và các đại lợng có
liên quan
- Nhận biết một số chất vô cơ đơn giản: O
2

,
H
2
, dung dịch axit, dung dịch bazơ.
- Điều chế và thu khí O
2
, H
2.
BT bao gồm nội dung Hoá học 8.
- Câu điền khuyết
- Câu có nhiều lựa chọn
- Câu chọn đúng, sai
- Câu cặp đôi
- Lập phơng trình hoá học biểu
diễn tính chất của chất vô cơ và
hữu cơ.
- Phát biểu khái niệm, định luật,
tính chất và áp dụng
- Nêu hiện tợng thí nghiệm, giải
thích và viết các phơng trình hoá
học của các chất vô cơ và hữu cơ.
- Lập mối quan hệ giũa các chất
vô cơ, hữu cơ, viết phơng trình
hoá học...
- Tìm tỉ lệ % khối lợng hoặc
thể tích trong hỗn hợp chất rắn,
chất khí
- Tìm công thức của hợp chất 3
nguyên tố khi biết tỉ lệ % mỗi
nguyên tố trong hợp chất

- Tim công thức của đơn chất,
hợp chất theo các số liệu thực
nghiệm
- Tính theo phơng trình có phản
ứng xảy ra trong dung dịch
- Nhận biết một số chất vô cơ và
hữu cơ: H
2
SO
4
và muối sunfat, HCl
và muối clorua, muói cabonat, một
số kim loại Al, Fe, Cu..., khí
metan, etilen, axetilen, ben zen, tinh
bột, axit axetic, rợu etilic...
BT bao gồm nội dung Hoá học 9
- Câu điền khuyết
- Câu có nhiều lựa chọn
- Câu chọn đúng, sai
- Câu cặp đôi
4. Mục tiêu cụ thể qua từng chơng
57
Hoá học 8
Chơng 1: Chất, nguyên tử, phân tử
Mục tiêu của chơng
1. Kiến thức
Bớc đầu HS
- Biết đợc khái niệm chung của chất và hỗn hợp
- Biết và vận dụng đợc khái niệm hoá học ban đầu: nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối, đơn
chất và hợp chất, phân tử và phân tử khối, hoá trị

2. Kĩ năng
Bớc đầu HS:
- Biết cách nhận ra một số tính chất và tách riêng một chất cụ thể từ hỗn hợp, quan sát và
thử nghiệm một số tính chất của chất cụ thể.
- Biết đọc tên nguyên tố khi biết kí hiệu và viết đợc kí hiệu hoá học khi biết tên nguyên tố
của một số nguyên tố thông dụng.
- Biết viết công thức của chất khi biết thành phần phân tử và lập công thức của hợp chất 2
nguyên tố dựa vào hoá trị của chúng.
- Biết cách tính phân tử khối , tính hoá trị của nguyên tố (vận dụng qui tắc hoá trị) theo
công thức hoá học.
- Biết biểu diễn ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể.
3. Thái độ
Bớc đầu giúp HS có hứng thú với môn hoá học, phát triển năng lực t duy đặc biệt là t duy hoá
học - năng lực tởng tợng về cấu tạo hạt của chất.
Chơng 2. Phản ứng hoá học
Mục tiêu của chơng
1. Kiến thức
Bớc đầu :
- Hiểu đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học
- Biết định nghĩa về phản ứng hoá học, một số điều kiện để xảy ra phản ứng và một số dấu hiệu
nhận biết có phản ứng xảy ra;
- Biết nội dung định luật bảo toàn khối lợng các chất
- Biết phơng trình của phản ứng đợc dùng để biểu diễn bằng phản ứng hoá học và nêu đợc ý nghĩa
chung của phơng trình hóa học.
2. Kĩ năng
Bớc đầu tập cho HS :
58
- Phân biệt đợc hiện tợng hoá học và hiện tợng vật lý.
- Biết cách lập phơng trình hoá học khi biết chất phản ứng và sản phẩm ; cân bằng phơng trình
- Biết cách đọc một phơng trình hoá học cụ thể.

- Vận dụng nêu đợc ý nghĩa của phơng trình hoá học cụ thể.
3. Thái độ
Tiếp tục gây hứng thú đối với môn học, phát triển năng lực t duy, đặc biệt là t duy hoá học - năng
lực tởng tợng về sự biến đổi hạt (phân tử) của chất cho HS.
Chơng 3. Mol và tính toán hoá học
Mục tiêu của chơng
1. Kiến thức
HS biết đợc những khái niệm mới và quan trọng đó là: mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí,
tỉ khối của chất khí.
2. Kĩ năng
HS biết:
- Tính khối lợng của 1 mol, n mol chất cụ thể dụa vào công thức hoá học của chất cụ thể
- Tính thể tích của n mol chất khí ở đktc.
- Tỉ khối của khí A so với khí B, tỉ khối của một chất khí so với không khí
- Xây dựng và sử dụng biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa n, M, m, V, N để tính toán hoá học.
- Vận dụng ý nghĩa công thức hoá học để xác định thành phần phần trăm khối lợng của các
nguyên tố trong hợp chất và ngợc lại: viết đợc công thức hoá học khi biết thành phần phần trăm
khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất .
- Vận dụng ý nghĩa của phơng trình hoá học để tính khối lợng hoặc thể tích chất phản ứng hoặc
sản phẩm theo chất đã cho.
Chơng 4. Oxi. Không khí
Mục tiêu của chơng
1. Kiến thức
Học sinh biết :
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng cơ bản, trạng thái tự nhiên và phơng pháp
điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Một số khái niệm : sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng
phân huỷ, oxit , ô nhiễm không khí
- Thành phần định tính và thành phần định lợng của không khí.
2. Kĩ năng

59
- Biết quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV hoặc tiến hành một số thí nghiệm nghiên cứu
đơn giản theo nhóm nh : điều chế oxi, nhận biết oxi, thu khí oxi, đốt S, P, Fe trong oxi.
- Đọc tên, viết công thức của oxit, phân loại oxit.
- Viết đợc một số phơng trình hoá học của oxi với một số đơn chất và hợp chất nh S, P, C,
CH
4
... Phân biệt phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hoá.
- Tính % khối lợng oxi trong một số hợp chất
- Tính khối lợng, thể tích khí oxi (không khí) và một số chất tham gia hoặc tạo thành theo
phơng trình hoá học.
- Vận dụng giải thích một số hiện tợng tự nhiên thờng gặp hoặc giải quyết một vài yêu cầu đơn
giản trong thực tiễn đời sống, sản xuất nh: bản chất của sự cháy, những điều kiện cần và đủ để làm phát
sinh hoặc dập tắt đám cháy, sự hô hấp, ứng dụng của oxi, các biện pháp bảo vệ không khí trong sạch,
chống ô nhiễm ...
3. Tình cảm và thái độ
- HS có ý thức vận dụng kiến thức về oxi, không khí, sự cháy... vào thực tế cuộc sống
hàng ngày.
Chơng 5. Hiđro - Nớc
Mục tiêu của chơng
1. Kiến thức
Học sinh biết :
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng cơ bản, trạng thái tự nhiên và phơng pháp
điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Thành phần định tính và định lợng của nớc; tính chất vật lí và tính chất hoá học cơ bản
của nớc, vai trò của nớc đối với đời sống, sản xuất
- Một số khái niệm ban đầu : sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử, phản ứng thế, ô
nhiễm nguồn nớc, axit , bazơ, muối.
2. Kĩ năng
- Biết quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV hoặc tiến hành một số thí nghiệm nghiên cứu

đơn giản theo nhóm nh : điều chế hiđro, nhận biết hiđro, thu khí hiđro, đốt hiđro trong oxi,
hiđro khử đồng (II) oxit; phân huỷ nớc bằng dòng điện, sự tổng hợp nớc, phản ứng của nớc với
natri, canxi oxit, điphotpho pentaoxit.
- Đọc tên, viết công thức của axit, bazơ, muối và cách nhận biết đơn giản.
- Viết đợc một số phơng trình hoá học của hiđro với oxi CuO. và một số oxit, phản ứng
của nớc với một số kim loại, oxit bazơ và oxit axit..
60
- Phân biệt một số loại phản ứng đã học: phản ứng thế , phản ứng oxi hoá - khử . Nhận
biết một số chất khí, oxit bazơ, oxit axit... bằng thuốc thử đơn giản.
- Tính % khối lợng hiđro trong một số hợp chất
- Tính khối lợng, thể tích khí hiđro, nớc và một số chất tham gia hoặc tạo thành theo ph-
ơng trình hoá học.
- Vận dụng giải thích một số hiện tợng tự nhiên thờng gặp hoặc giải quyết một vài yêu
cầu đơn giản trong thực tiễn đời sống, sản xuất nh:
3. Tình cảm và thái độ
- HS có ý thức vận dụng kiến thức về hiđro, nớc... vào thực tế cuộc sống hàng ngày nh:
chống ô nhiễm nguồn nớc.
Chơng 6: Dung dịch
Mục tiêu của chơng
1. Kiến thức
. HS hiểu đợc những khái niệm cơ bản của chơng:
- Dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch cha bão hoà và bão hoà, - Độ tan của
một số chất trong nớc,
- Nồng độ % và nồng độ mol/l của dung dịch.
2. Kĩ năng
- Viết đợc biểu thức mối liên hệ giữa khối lợng (m) , dung dịch (V) , khối lợng chất tan,
khối lợng dung môi và vận dụng để tính toán.
- Viết đợc biểu thức tính đợc nồng độ % dung dịch và vận dụng đợc để tính một trong các
đại lợng.
- Viết đợc biểu thức tính đợc nồng độ mol của dung dịch và vận dụng tính một trong các

đại lợng.
- Tính toán chuyển đổi giữa nồng độ % và nồng độ mol.
Bớc đầu, biết:
- Tính toán và pha chế dung dịch theo nồng độ cho trớc.
- Tính theo phơng trình có phản ứng xảy ra trong dung dịch
Hoá học 9
Chơng1. Các hợp chất vô cơ
Mục tiêu của chơng
1. Kiến thức
HS biết:
- Tính chất chung của các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối và mối quan hệ giũa các chất
61
- Tính chất của một số hợp chất vô cơ cụ thể : CaO, SO
2
, NaOH, Ca(OH)
2
, HCl, H
2
SO
4
,
KNO
3
, NaCl, phân bón hoá học.
- Một số phản ứng hoá học: trung hoà, trao đổi
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét vè tính chất của chất cụ thể
- Viết các PTHH cụ thể tính chất chung các chất đã học.
- Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các loại chất.
- Dự đoán tính chất của chất cụ thể, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất của các chất cụ

thể.
- Biết đọc và tóm tắt thông tin về tính chất , ứng dụng và đIều chế các chất.
- Nhận biết một số chất cụ thể bằng các phản ứng hoá học đặc trng.
- Tiến hành một số thí nghiệm thực hành về tính chất của oxit, axit, bazơ, muối.
3. Tình cảm và thái độ
Có ý thức khử chất thải sau thí nghiệm thuộc loại oxit, axit, bazơ, muối, là các chất thải độc hại
đối với môi trờng.
Chơng 2. Kim loại.
Mục tiêu của chơng
1. Kiến thức
HS biết:
- Tính chất vật lí và hoá học chung của kim loại, tính chất của kim loại Al, Fe. Biết đợc thế
nào là gang, thép và qui trình sản xuất gang, thép.
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại và ý nghĩa của nó.
- Một số ứng dụng của kim loại Al, Fe, gang thép trong đời sống, sản xuất.
- Sự ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hởng đến ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim
loại khỏi ăn mòn.
62
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra tính chất vật lí và hoá học của kim loại, dãy hoạt động hoá học
của kim loại.
- Quan sát hình vẽ, sơ đồ , hình ảnh, đọc và thu thập các thông tin trong bài học và từ thực
tiễn về kim loại.
- Tìm hiểu tính chất hoá học của kim loại Al, Fe theo qui trình: Dự đoán tính chất hoá học
Kiểm tra dự đoán Kết luận.
- Viết đợc các PTHH biểu diễn tính chất hóa học, ứng dụng và đièu chế( sản xuất).
- Phân biệt kim loại Al, Fe và một số kim loại thông dụng khác.
- Giải bài tập hóa học có nội dung liên quan.
3. Tình cảm và thái độ
Có ý thức vận dụng tính chất của kim loại để sử dụng và bảo vệ đồ dùng kim loại có hiệu quả

trong gia đình và nơi công cộng.
Chơng 3. Phi kim. Sơ lợc bảng tuần hoàn
Mục tiêu của chơng
1. Kiến thức
HS biết:
- Tính chất chung của phi kim, tính chất, ứng dụng của clo, cacbon, silic.
- Một số dạng thù hình của cacbon, một số tính chất vật lí tiêu biểu và một số ứng dụng
của chúng.
- Tính chất của CO, CO
2
, H
2
CO
3
và muối cacbonat.
- Một số ứng dụng của silic đioxit, sơ lợc về công nghiệp silicat (sản xuất gốm, sứ, ximăng,
thuỷ tinh) .
- Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo bảng tuần
hoàn (ô nguyên tố, chu kì, nhóm), sự biến thiên tuần hoàn tính chất các nguyên tố trong
chu kỳ, nhóm), ý nghĩa của bảng tuần hoàn
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra tính chất hoá học chung của phi kim và kiểm tra dự đoán về
một số phi kim cụ thể C, Cl...
- Tìm hiểu tính chất hoá học của phi kim và một số hợp chất của câcbon theo qui trình: Dự
đoán tính chất kiểm tra dự đoán kết luận.
- Đọc và tóm tắt thông tin về tính chất của cacbon, silic, clo , cacbon monoxit, cacbon
đioxit, muối câcbonat
- Viết đợc các PTHH cụ thể hóa tính chất của các chất.
63

×