Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

bang tuan hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.08 KB, 10 trang )

1. Cho biết đặc điểm của lớp electron ngoài cùng ?
2. Viết cấu hình electron của
nguyên tử các nguyên tố sau :
a) F (Z = 9).
b) Mg (Z = 12).
c) Ar (Z = 18).


BÀI 4 : HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
II.BẢNG TUẦN HOÀN
III.NHẬN XÉT VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC ELECTRON
CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN
HOÀN


I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân.
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử
được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có cùng số electron ngoài cùng trong
nguyên tử được xếp thành một cột.


II. BẢNG TUẦN HOÀN (Dạng bảng ngắn)
A. Số thứ tự
- Số thứ tự của mỗi nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của
nguyên tố đó.
Với một nguyên tố :


- Số thứ tự = Số hiệu nguyên tử = Số điện tích hạt nhân = Số
electron = Số proton = Z.
Ví dụ : Urani (U) chiếm ô 92 trong hệ thống tuần hoàn.
Nên U có :
Số thứ tự : 92, số hiệu nguyên tử : 92, điện tích hạt nhân : 92+,
số proton : 92, số electron : 92.


B. Chu kì : gồm những nguyên tố mà nguyên tử có cùng số
lớp electron.
- Có 7 chu kì (đánh số từ 1 đến 7) gồm 10 hàng ngang
(đánh số từ 1 đến 10).
- Số thứ tự của chu kì (số chu kì) = Số lớp electron của
nguyên tử.
1) Chu kì nhỏ : có 1 hàng.
Gồm ba chu kì 1, 2, 3 :
- Chu kì 1 có 2 nguyên tố : H (Z = 1), He (Z = 2).
- Chu kì 2 có 8 nguyên tố : Từ Li (Z = 3) đến Ne (Z = 10).
- Chu kì 3 có 8 nguyên tố : Từ Na (Z = 11) đến Ar (Z = 18).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×