Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Đồ án mô hình hóa môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.87 KB, 38 trang )


LÝ THUYẾT
 Mô tả kết quả tính toán về giá trị và xu hướng của nồng độ chất ô nhiễm

khi thay đổi các yếu tố về vận tốc gió, độ khuyếch tán, loại ổn định không
khí đến nồng độ C trong mô hình GAUSS.
Giả sử nguồn thải với lượng Sulfur dioxide phát thải với tốc độ 160g/s vào khí
quyển từ một ống khói có chiều cao hiệu dụng là H = 60m. Tốc độ gió tại đỉnh
ống khói là U và độ bền vững khí quyển là có thể thay đổi - ở vùng nông thôn.
Xác định nồng độ của sulfur dioxide tại mặt đất dọc theo đường trục cách chân
ống khói 500m.
- Mô tả sự thay đổi của nồng độ khí thải khi thay đổi vận tốc , với giả sử độ bền
vững khí quyển là loại D- nông thôn
Ta có = 39 ( m)
= 22.67 (m)
Ta sử dụng công thức :
C ( 500,0,0) =

Ta có bảng sau
V ( m/s )
1
2
3
4
5
6
7
8

C(500,0,0) (ϻg/m3)
1735,2


867,6
578,42
433,8
347,05
289,2
247,9
216,9

Ta có đồ thi thể hiện sự thay đổi của C khi thay đổi v


-

X
100
200
300
400
500
600
700

Mô tả sự thay đổi của nồng độ khí thải khi thay đổi độ khuếch tán ở trạng thái
khí quyển loại D- nông thôn với vận tốc gió ổn định v= 5 m/s
7,96
15,8
23,6
31,3
39
46,6

54,1

5,59
10,52
14,95
18,97
22,67
26,1
29,3

C(x,0,0) (ϻg/m3)
2,2.
5.29.
9,17
115,36
347,05
596,22
789,49

Ta có đồ thị thể hiện sự thay đổi của C khi thay đổi độ khuếch tán .

 Để xác định chất lượng môi trường nước của 1 dòng sông thì người ta làm

thế nào
Để xác định được chất lượng môi trường nước của 1 dòng sông thì người ta phải
thực hiện qua các bước sau:
1. Thu thập thông tin về chất lượng môi trường nước của dòng sông đó

Thông tin thu thập để làm nghiên cứu được tìm thấy từ các nguồn tài liệu như:
- Luận cứ khoa học, định lý, sách giáo khoa, luận văn, luận án, tài liệu chuyên

ngành, sách chuyên khảo liên quan đến môi trường đặc biệt là tài nguyên nước được
thu thập từ thư viện, internet…
- Các số liệu, tài liệu liên quan đến dòng sông đã công bố được tham khảo từ các
bài báo trong tạp chí khoa học, tập san, báo cáo chuyên đề khoa học ….
- Số liệu quan trắc được thu thập từ các: Sở tài nguyên môi trường tỉnh có dòng
sông đó chảy qua, các công ty môi trường ….
2. Nhận xét xu hướng biến đổi của chất lượngmôi trường nước

Qua những thông tin thu thập đượng tại bước 1 chúng ta sẽ có những nhận xét
về xu hướng biến đổi của chất lượng môi trường nước tại dòng sông đó. Căn cứ vào
các cơ sở để đưa ra nhận xét:
- Nguồn dữ liệu sử dụng : sự biến đổi chất lượng nước theo thời gian được đánh
giá trên hệ thống số liệu của mạng quan trắc Quốc gia.


-

Xây dựng thang phân chia xu hướng biến đổi : các giá trị giới hạn được thiết
lập theo nguyên tắc sau : tính độ chênh lệch hàm lượng của các đại lượng cần
đánh giá, biểu diễn độ chênh lệch này trên biểu đồ và xác định được 7 khoảng
giá trị tập trung điểm nhiều nhất, mỗi khoảng giá trị được quy định cho một xu
hướng biến đổi được trình bày trong bảng sau :
Thang phân chia xu hướng và mức độ biến đổi (hàm lượng/năm)

Đại lượng
đánh giá
Độ tổng
khoáng hóa
(g/l)


Tăng
Mạnh

Vừa

Nhẹ

>1

0,5 + 1

0,1
0,5

Ổn định
+ -0,1
0,1

Giảm
Nhẹ

+ -0,5 +
-0,1

Vừa

Mạnh

-0,5 +
-0,1


< -1

3. Xây dựng kế hoạch đánh giá về chất lượng môi trường nước

Khi lập kế hoạch đánh giá về chất lượng môi trường nước tại dòng sông cần
phải bao hàm các nội dung chính như sau:
• Xác định nội dung nhiệm vụ: địa điểm/trạm vị, các thông số cần đo đạc, các
loại mẫu cần lấy, thời gian thực hiện.
• Xác định yêu cầu về nhân lực tham gia (số lượng, lĩnh vực chuyên môn).
• Yêu cầu về trang thiết bị.
• Lập kế hoạch lấy mẫu.
• Phương pháp lấy mẫu và phân tích.
• Kinh phí cho chương trình trên.
• Các vấn đề đảm bảo an toàn con người, thiết bị cho các hoạt động đặc biệt là
đánh giá chất lượng trên dòng sông, bao gồm:
- Các biện pháp, phương tiện bảo đảm an toàn (người và thiết bị);
- Phương án cứu hộ;
- Liệt kê những vùng nước xoáy, bãi cát ngầm trong vùng hoạt động để tàu
thuyền né tránh;
- Những yếu tố thời tiết bất thường có thể xẩy ra trong thời gian thực hiện.
3.1 Thiết kế mạng lưới lấy mẫu

Thiết kế mạng lưới là sự lựa chọn địa điểm lẫy mẫu, lựa chọn tần suất lấy mẫu,
thời gian lấy mẫu và loại mẫu cần phải lấy. Đảm bảo chất lượng/kiểm soát chất lượng
trong thiết kế mạng lưới là lập kế hoạch lấy mẫu đáp ứng được yêu cầu mục tiêu của
chương trình quan trắc và phân tích môi trường.
- Bố trí cán bộ theo kế hoạch;



- Diện lấy mẫu, địa điểm lấy mẫu;
- Tần suất và thời gian;
- Các dạng lấy mẫu; mẫu đo tại hiện trường, mẫu mang về PTN.
- Đảm bảo tính khả thi và an toàn;
Lựa chọn vùng/điểm lấy mẫu, lựa chọn tần suất,thời gian lấy mẫu và dạng lấy
mẫu cho nước sông đã được trình bày chi tiết trong tiêu chuẩn TCVN 5996-1995
(Hướng dẫn lấy mẫu nước sông và suối). Chúng ta nên nghiên cứu trước khi lập kế
hoạch để thiết kế mạnglưới bảo đảm tính khoa học, phản ánh được mục tiêu chất
lượng, đáp ứng nhu cầu thông tin trong công tác quản lý môi trường.
3.2 Phương pháp tính
 ĐỐI VỚI HIỆN TRƯỜNG

Một số thông số không bền như nhiệt độ, pH, DO, chất rắn lơ lửng, độ đục cần
được xác định tại chỗ hoặc ngay sau khi lấy mẫu càng sớm càng tốt. Khi đo, phân
tích tại chỗ các thông số không bền, cần phải chú ý:
• Lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp để không hoặc ít bị ảnh hưởng của
điều kiện bên ngoài hoặc tạo các điều kiện môi trường thích hợp (như phòng
thí nghiệm di động, bố trí buồng làm việc...) để bảo đảm kết quả phân tích.
• Những thay đổi bất thường khi lấy mẫu
• Tình trạng hoạt động của thiết bị
• Ngăn ngừa nhiễm bẩn mẫu.
 ĐỐI VỚI PHÒNG THÍ NGHIỆM
Sử dụng những tiêu chuẩn/phương pháp phù hợp với thiết bị sẵn có nhưng phải
đáp ứng các mục tiêu chất lượng và theo các vấn đề sau:
• Thông số phân tích,
• Yêu cầu giới hạn phát hiện,
• Độ chính xác của phương pháp (độ chính xác, độ chuẩn xác),
• Yêu cầu về khả năng so sánh số liệu,
• Sự phù hợp của phương pháp với các điều kiện phòng thí nghiệm.
Phòng thí nghiệm phải tiến hành các thủ tục chấp nhận/phê duyệt phương pháp.

4. Lấy mẫu

Hoạt động tại hiện trường bao gồm lấy mẫu và quan trắc hiện trường . Tuy
thuộcvào thành phần môi trường mà có các phương pháp tiến hành khác nhau.
Số lượng mẫu: tùy thuộc vào các chỉ tiêu cần đánh giá
Vị trí lấy mẫu:chọn vị trí giữa dòng, lấy mẫu ở độ sâu cách mặt nước 0,1m.


Các chỉ tiêu:Căn cứ theo mục tiêu của chương trình quan trắc, loại nguồn nước,
mục đích sử dụng, nguồn ô nhiễm hoặc nguồn tiếp nhận mà quan trắc các thông số
sau:
a) Thông số đo, phân tích tại hiện trường: pH, nhiệt độ (to), hàm lượng oxi hòa
tan (DO), độ dẫn điện (EC), độ đục, tổng chất rắn hòa tan (TDS);
b) Thông số khác: độ màu, độ muối, thế oxi hóa khử (Eh hoặc ORP), tổng chất
rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5), nhu cầu oxi hóa học (COD), nitrit
(NO2-), nitrat (NO3-), amoni (NH4+), sunphat (SO42-), photphat (PO43-),….
Đối với các thông số phân tích nhanh tại hiện trường
Căn cứ vào mục tiêu chất lượng số liệu, phương pháp đo, phân tích các thông số
tại hiện trường phải tuân theo một trong các phương pháp quy định tại Bảng sau:
Bảng. Phương pháp đo, phân tích các thông số tại hiện trường
ST
T

Thông số

Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp

1.

t0


TCVN
4557:1988
10523:2008)
SMEWW 2550B:2012

2.

pH

TCVN 6492:2010;
ISO 10523:2008;
SMEWW 4500 H+

3.

EC

SMEWW 2510 B:2012
EPA 120.1

4.

TDS

SMEWW 2540 C:2005

5.

DO




6.

Độ đục





(ISO

TCVN 7325:2004
• SMEWW 4500 O G:2005
TCVN 6184:2008
• SMEWW 2130 B:2012

5. Phân tích mẫu
 PHÂN TÍCH MẪU

Mẫu nước sau khi lấy được bảo quản và lưu giữ theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN
6663-3:2008 (tương đương tiêu chuẩn chất lượng ISO 5667-3:2003).
Phân tích mẫu khi đã được bảo quản, vận chuyển đến phòng thí nghiệm


Căn cứ vào mục tiêu chất lượng số liệu và điều kiện phòng thí nghiệm, việc
phân tích các thông số phải tuân theo một trong các phương pháp quy định trong
Bảng dưới đây:
Bảng. Phương pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm

STT
1
2
3
4
5

Thông số
ORP
Độ màu
Độ muối
TSS
COD

6
BOD5

Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp
SMEWW 2580 B:2005
• ASTM 1498:2008


TCVN 6185:2008 (ISO 7887:1994)
• ASTM D1209-05



TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997);
• SMEWW-2540.D









7
NH4+






8
NO2-





9



NO3-








10
PO4311

T-P

SMEWW 2520B: 2005






TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989);
SMEWW-5220 C/D
TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003);
TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003);
SMEWW-5210.B
TCVN 6179-1:1996 (ISO 7150-1:1984);
TCVN 6660:2000 (ISO 14911:1988);
TCVN 5988-1995 (ISO 5664:1984);
SMEWW-4500-NH3.F
TCVN 6178:1996 (ISO 6777:1984);
TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007);
SMEWW APHA 4500-NO2.B.
TCVN 6180:1996 (ISO 7890:1988);
TCVN 7323-1:2004 (ISO 7890-1:1986)

TCVN 7323-2:2004 (ISO 7890-2:1986);
TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007);
SMEWW-4500 NO3-.E ;
EPA 352.1
TCVN 6202:2008 (ISO 6878:2004);
TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007);
SMEWW-4500.P .E
TCVN 6202:1996;
SMEWW 4500.P.B.E


STT

Thông số

12



SO4213
14




SiO2






CN-





15
Cl16

Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp

F-

17







Na+ và K+




18
Ca2+ và Mg2+






19
Coliform
20



Cu









21
Ni





22
Pb





TCVN 6200:1996 (ISO 6878:2004);
TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007);
SMEWW 4500-SO4-2.E;
EPA 375.4
SMEWW 4500-Si.E
TCVN 6181:1996 (ISO 6703:1984);
TCVN 7723:2007 (ISO 14403:2002);
SMEWW 4500.CN
TCVN 6194-1:1996;
TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007);
SMEWW 4500.ClTCVN 6195-1996 (ISO 10359-1:1992);
TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007);
TCVN 6196-1:1996 (ISO 9964-1:1993 E)
và TCVN 6196-2:1996 (ISO 9964-2:1993
E)
TCVN 6660:2000 (ISO 14911:1988);
SMEWW 3500.Na/K
TCVN 6224:1996 (ISO 6059 :1984 (E));
TCVN 6201:1995;
TCVN 6660:2000 (ISO 14911:1988);
SMEWW-3500.Ca/Mg
TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1:1990);
TCVN 6187-2:2009 (ISO 9308-2:1990);
SMEWW 9221;
SMEWW 9222
TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986);
EPA 6010.B;

SMEWW 3500-Cu
TCVN 6193:1996 (ISO 8288 :1986);
EPA 6010.B;
SMEWW 3500-Ni.
TCVN 6193:1996 (ISO 8288 :1986);
EPA 6010B;
SMEWW 3500-Pb


STT

Thông số

23

Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp


Zn





24
Cd






25



Hg






26
As
27
28

Mn
Fe

29
Cr tổng
30

Cr(VI)














TCVN 6193:1996 (ISO 8288 :1986);
EPA 6010.B;
SMEWW 3500-Zn
TCVN 6197:2008 (ISO 5961:1994);
EPA 6010B;
SMEWW 3500-Cd
TCVN 7877:2008 (ISO 5666:1999);
TCVN 7724:2007 (ISO 17852:2006);
EPA7470.A;
EPA 6010.B;
SMEWW 3500-Hg
TCVN 6626:2000 (ISO 11969:1996);
EPA 6010.B;
SMEWW 3500-As
TCVN 6002:1995 (ISO 6333:1986);
SMEWW 3500-Mn
TCVN 6177:1996 (ISO 6332:1988);
SMEWW 3500-Fe
TCVN 6222:2008 (ISO 9174:1998)
SMEWW 3111
EPA 200.8
TCVN 6658:2000 (ISO 11083:1994)

SMEWW 3500 -Cr

 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Có hai loại số liệu được lưu giữ. Một loại đã được lưu giữ sẵn trong máy tính và
một loại là những số liệu đo được của chương trình quan trắc hiện hành. Phải đảm
bảo cho các loại số liệu này được phân biệt rõ ràng, không nhầm lẫn với nhau và an
toàn.
Phân tích số liệu là giai đoạn chuyển số liệu thô thành thông tin sử dụng được.
Để những thông tin nhận được từ số liệu thô có thể so sánh và truy nguyên nguồn
gốc, phải triển khai các biên bản phân tích số liệu.
Phải có phương pháp tư liệu hoá chuẩn mực nhằm biến các số liệu đã có thành
cơ sở dữ liệu đễ truy cập và xử dụng khi cần thiết.


6. Xử lý kết quả

Xử lý số liệu bằng các phương pháp thống kêcăn cứ theo lượng mẫu và nội dung
của báo cáo nhằm xác định các giá trị lớn nhất, nhỏnhất, trung bình của kết quả quan
trắc. Việc xửlý số liệu có thể được tiến hành bằng các phần mềm chuyên dụng khi
được cơ quan quản lý môi trường cho phép áp dụng.
Phân tích, đánh giá, bình luận về số liệu kết quảđược thực hiện trên cơ sở kết
quảquan trắc, phân tích đã được xử lý, kiểm tra và các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
về môi trường QCVN 08 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt.
7. Báo cáo

Mục tiêu cuối cùng của một chương trình là chuyển thông tin đã thu thập được
tới người sử dụng thông tin. Có thể thực hiện công việc này bằng nhiều cách khác
nhau: truyền toàn bộ các phép phân tích số liệu hoặc chỉ là những kết luận ngắn gọn

bằng văn bản, lời nói hoặc bảng số...
Bản báo cáo kết quả phân tích đảm bảo chất lượng phải bao gồm các thông tin
sau:
- Tiêu đề
- Tên, địa chỉ phòng thí nghiệm tiến hành phân tích
- Tên, địa chỉ khách hàng
- Ngày, tháng lấy mẫu
- Ngày, giờ phân tích
- Ký hiệu mẫu.
- Tình trạng mẫu khi đưa vào phân tích
- Phương pháp phân tích đã sử dụng
- Sai số cho phép
- Kết quả phân tích mẫu trắng thiết bị, mẫu trắng phòng thí nghiệm, mẫu đúp và
mẫu lặp
- Kết quả phân tích mẫu
 Để xác định chất lượng môi trường không khí của 1 vùng có các hoạt động

công nghiệp người ta làm thế nào?
Để xác định chất lượng môi trường không khí của 1 vùng có các hoạt động công
nghiệp người ta phải thực hiện những bước sau
1 Chuẩn bị dữ liệu


Môi trường không khí ở những vùng có các khu công nghiệp hay ở các khu đô
thị đang là một vấn đề cần xem xét trên nhất. Vì ở những vùng này rất dễ xảy ra ô
nhiễm không khí do các hoạt động sinh hoạt hay hoạt động sản xuất. Để đánh giá
được chất lượng môi trường không khí của 1 vùng có các hoạt động công nghiệp
chúng ta cần chuẩn bị dữ liệu trước.
Thông số về môi trường
Trước tiên phải tiến hành thu thập thông tin và khảo sát hiện trường để biết

thông tin về địa điểm quan trắc (khu dân cư, khu sản xuất…), loại hình sản xuất, các
vị trí phát thải, nguồn thải từ đó để lựa chọn chính xác các thông số đặc trưng và đại
diện cho vị trí quan trắc
Các thông số cơ bản được lựa chọn để đánh giá chất lượng môi trường không
khí xung quanh là:
- Các thông số bắt buộc đo đạc tại hiện trường: hướng gió, tốc độ gió, nhiệt độ,
độ ẩm tương đối, áp suất, bức xạ mặt trời;
- Các thông số khác: lưu huynh đioxit (SO2), nitơ đioxit (NO2), nitơ oxit (NOx),
cacbon monoxit (CO), ozon (O3), bụi lơ lửng tổng số (TSP), bụi có kích thước nhỏ
hơn hoặc bằng 10 µm (PM10), chì (Pb);
1.1.

1.2.
Khí tượng thủy văn: nhiệt độ, tốc độ gió, độ ẩm
 Tốc độ gió

Gió là yếu tố khí tượng cơ bản nhất có ảnh hưởng đến sự lan truyền chất ô
nhiễm. Gió hình thành các dòng chuyển động rối của không khí trên mặt đất.
Tốc độ gió tăng theo sự tăng chênh lệnh áp lực khí quyển. Nhiều công trình
nghiên cứu cho thấy khi tốc độ gió nhỏ khoảng 0-1m/s thì hàm lượng chất ô nhiễm sẽ
lớn nhất. Điều này phù hợp với nguồn thải thấp.
Sự phụ thuộc của nồng độ chất độc hại vào hướng gió có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc bố trí quy hoạch khu công nghiệp trong thành phố cũng như việc phân khu
công nghiệp. Các số liệu khí tượng này do các Đài, Trạm khí tượng ở gần địa điểm
xây dựng cung cấp
 Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí cũng có ảnh hưởng đến phân bố nồng độ chất ô nhiễm trong
không khí gần mặt đất.
Bản chất của sự nghịch đảo nhiệt độ là nhiệt độ khí quyển không giảm theo độ
cao như sự phân tầng nhiệt độ bình thường mà ngược lại lớp không khí lạnh, dày đặc



và nặng được giữ lại trên mặt đất. Điều này làm giảm sự trao đổi đối lưu, giảm sự
khuếch tán hơi độc hại và làm tăng nồng độ hơi độc hại trong không khí gần mặt đất.
Sự nghịch đảo nhiệt có tính địa phương vì thế khi xây dựng nhà máy cần phải
nghiên cứu rất kỹ điều kiện khí hậu và điều quan trọng là miệng ống thải chất độc hại
phải đặt cao hơn tầng nghịch đảo nhiệt
 Độ ẩm
Trong điều kiện độ ẩm lớn, các hạt bụi lơ lửng trong không khí nhờ có hơi nước
nên có thể liên kết với nhau thành các hạt to lớn và rơi nhanh xuống đất.
Từ mặt đất, các vi sinh vật phát tán vào không khí, độ ẩm lớn tạo điều kiện cho
vi sinh vật sinh trưởng phát triển nhanh chóng và bám vào các hạt bụi ẩm lơ lửng
trong không khí bay đi xa, gây ra truyền nhiễm bệnh.
Độ ẩm còn có tác dụng hóa học với các chất khí thải công nghiệp, ví dụ như:
SO2, SO3, hóa hợp với hơi nước trong không khí tạo thành H2SO3 và H2SO4.

Nguồn thải: vị trí nguồn thải, tải lượng chất ô nhiễm, hàm lượng
 Vị trí nguồn thải:
 Ống khói của các nhà máy trong khu công nghiệp.
 Ống xả từ các phương tiên giao thông vận tải trong vùng
 Hoạt động sinh hoạt của người dân trong vùng
 Tải lượng chất ô nhiễm:
 Từ các nhà máy: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường
tập trung trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ,
quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất
độc hại sẽ khác nhau.
 Từ giao thông vận tải:từng phương tiện thì nồng độ ô nhiễm tương đối
nhỏ nhưng nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường xá
không tốt thì sẽ gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường.
 Từ sinh hoạt: nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ

1.3.

Điều kiện địa hình
Địa hình, thậm chí với các gò đất, đồi núi có độ cao không lớn lắm cũng đã có
ảnh hưởng đến khí hậu và sự phân bố chất ô nhiễm. Các nghiên cứu thực nghiệm cho
thấy rằng không khí phía sau các đồi, gò, phía sau gió có nồng độ chất ô nhiễm lớn
hơn phía trược.
1.4.


Do đó khi xây dựng khu công nghiệp hay nhà máy tại những vùng có địa hình
phức tạp thì cần phải tiến hành đo đạc lại các yếu tố khí tượng và đo đạc nhiều lần
không nên sử dụng các số liệu khí tượng chung của cả vùng do các Đài, Trạm cung
câp.Tốt nhất là ở vùng có nhiều đồi núi nên đặt nhà máy ở trên đỉnh đồi, ở khu dân cư
nên đặt ở thung lũng hoặc sườn đồi đón gió.
2 Xử lý dữ liệu
- Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổng hợp về tính hợp lý của số liệu quan trắc và phân
tích môi trường. Việc kiểm tra dựa trên hồ sơ của mẫu (biên bản, nhật ký lấy mẫu tại
hiện trường, biên bản giao nhận mẫu, biên bản kết quả đo, phân tích tại hiện trường,
biểu ghi kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm,…) số liệu của mẫu QC (mẫu
trắng, mẫu lặp, mẫu chuẩn,…);
- Xử lý thống kê: Căn cứ theo lượng mẫu và nội dung của báo cáo, việc xử lý
thống kê có thể sử dụng các phương pháp và các phần mềm khác nhau nhưng phải có
các thống kê miêu tả tối thiểu (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, số
giá trị vượt chuẩn...);
- Bình luận về số liệu: việc bình luận số liệu phải được thực hiện trên cơ sở kết
quả quan trắc, phân tích đã xử lý, kiểm tra và các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có
liên quan
3 Dự báo
Chỉ số chất lượng không khí (AQI) chỉ số báo cáo chất lượng không khí hàng

ngày là chỉ số đại diện cho nồng độ của một nhóm các chất ô nhiễm gồm: CO, NO2,
SO2, O3 và bụi. Nó cho bạn biết không khí quanh bạn là sạch hay ô nhiễm và những
ảnh hưởng liên quan tới sức khỏe của bạn.
Sau khi tính toán được chỉ số chất lượng không khí, sử dụng bảng xác định giá
trị AQI tương ứng với mức cảnh báo chất lượng không khí và mức độ ảnh hưởng tới
sức khỏe con người để so sánh, đánh giá, cụ thể như sau:
Mức độ chỉ số chất
lượng không khí
Giá trị bằng số
liên quan đến sức
khoẻ

Ý nghĩa

Tốt

Chất lượng không khí được cho là thoả
đáng- ô nhiễm không khí đem lại rất ít
hoặc không có rủi ro nào

0 đến 50


Trung bình

51 đến 100

Không lành mạnh
cho các nhóm nhạy 101 đến 150
cảm


Không lành mạnh

Rất không
mạnh

Nguy hiểm

lành

Chất lượng không khí chấp nhận được;
tuy nhiên, đối với một số chất gây ô
nhiễm, có thể gây lo ngại cho 1 nhóm rất
nhỏ những người đặc biệt nhạy cảm với ô
nhiễm không khí.
Những người thuộc nhóm nhạy cảm có
thể bị ảnh hưởng về sức khoẻ. Công
chúng nói chung có thể không bị ảnh
hưởng.

151 đến 200

Mọi người bắt đầu bị tác động về sức
khoẻ; những người thuộc nhóm nhạy cảm
có thể gặp phải những tác động sức khoẻ
nghiêm trọng hơn.

201 đến 300

Cảnh báo về tình trạng khẩn cấp liên quan

tới sức khoẻ. Tất cả mọi người đều có thể
bị ảnh hưởng.

301 đến 500

Báo động về sức khoẻ: Tất cả mọi người
đều có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng về
sức khoẻ

4

Phân tích

4.1. Mức độ ô nhiễm
Kết quả thu được trong quá trình đo đạc cho thấy được nồng độ của các thông
số. So sánh nồng độ của các thông số đó với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc
giá. Từ đó ta có thể rút ra kết luận về mức độ ô nhiễm của vùng
4.2. Nguyên nhân ô nhiễm
Qua kết quả đo được chúng ta có thể tìm ra được nguyên nhân ô nhiễm. Dựa vào
nguồn gốc phát sinh, chia nguồn ô nhiễm làm hai loại là nguồn tự nhiên và nguồn
nhân tạo
 Nguồn tự nhiên
Nguồn ô nhiễm tự nhiên có thể do các hiện tượng tự nhiên như:
• Do hoạt động của núi lửa
• Do bão cát
• Do cháy rừng


• Do đại dương …
 Nguồn nhân tạo


Nguồn nhân tạo thì khá đa dạng chủ yếu là do hoạt động sản xuất công nghiệp
của khu công nghiệp và giao thông vận tải, ngoài ra còn có một phần nhỏ từ sinh hoạt
của con người và hoạt động nông nghiệp trong vùng
• Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải:
Sản sinh ra từ ống khói, ống xả của xe cộ chứa nhiều khí CO, NO 2, NO, SO2,
SO3, hạt bụi Pb, benzen và các dẫn xuấ của benzen gây ung thư…
Hoạt động giao thông vận tải sản sinh ra 2/3 khí CO2, 1/3 khí Hydrocacbon và
nito oxit, đặc biệt còn gây ô nhiễm đất đá, bụi độc hại như: bụi hơi chì và tàn khói.
Khả năng khuếch tán của các chất ô nhiễm này phụ thuộc vào địa hình và quy hoạch
kiến trúc của các phố hai bên đường.
Đặc diểm nổi bật của nguồn ô nhiễm giao thông vận tải là nguồn ô nhiễm rất
thấp, di động, số lượng lớn nên rất khó kiểm soát.
• Nguồn ô nhiễm công nghiệp
- Do quá trình đốt nhiên liệu thải ra các chất độc qua ống khói
- Do bốc hơi rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các
đường ống dẫn tải.
Đặc điểm của nguồn thải từ các nhà máy là nồng độ chất độc hại rất cao và tập
trung trong một không gian nhỏ.
Mỗi ngành sản xuất có những chất ô nhiễm đặc trưng riêng của ngành đó.
• Nguồn ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt của co người và hoạt động nông
nghiệp
- Chủ yếu là bếp đun và lò sưởi sử dụng nhiên liệu than đá, củi, dầu hỏa và
khí đốt, nhưng nhìn chung nguồn này nhỏ chỉ gây ô nhiễm cục bộ.
- Ngoài ra, việc hút thuốc lá cũng là một nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường không khí, có hại đến sức khỏe
- Cống rãnh, môi trường nước mặt bị ô nhiễm, bốc hơi hay phân hủy tạo ra
các khí gây mùi hôi như: H2S, NH3, CH4 …
- Các công trình xây dựng, khai thác đá gây ô nhiễm bụi và tiếng ồn


4.3. Tác động
Với chất lượng không khí như vậy đã làm hại sức khoẻ của người, đời sống sinh
vật và gây ảnh hưởng xấu cho môi trường, đặc biệt là khí hậu toàn cầu.
 Ảnh hưởng lên sức khoẻ con người


Gây hại sức khoẻ
Ô nhiễm không khí có nhiều ảnh hưởng tai hại cho sức khoẻ con người. Chủng
loại và sự trầm trọng của các ảnh hưởng này tùy thuộc vào loại hoá chất, nồng độ và
thời gian nhiễm. Các nhóm đặc biệt nhạy cảm là những người bị rối loạn tim phổi, trẻ
em, nhất là các em hiếu động và những người bị suyễn và bị nghẹt mũi phải thở bằng
miệng.
Khó mà nói một cách chính xác chất độc nào gây ra một bệnh nào. Vì các chất ô
nhiễm tác động trong một thời gian dài, có sự cộng hưởng của nhiều chất và thời gian
ủ bệnh lâu như bệnh khí thủng (emphysema), viêm phế quãn mãn tính, ung thư phổi
và bệnh tim.
Các công nhân làm việc trong các nhà máy là đối tượng của ô nhiễm không khí
mãn tính. Họ thường bị ho, thở ngắn, viêm phổi, viêm phế quản, khí thủng và ung thư
phổi.
Ðáng chú ý là sợi asbete (một loại amiant) dù với lượng nhỏ nhưng vẫn gây ung
thư phổi 15 đến 40 năm sau. Tấm lợp fibrociment có sợi amiant là một nguy hiểm
tiềm tàng cho chúng ta.
 Ảnh hưởng đời sống sinh vật
Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật.
a. Đối với thực vật, ẩn hoa cũng như hiển hoa, đều rất nhạy cảm đối với ô nhiễm
không khí. Mức độ nhạy cảm ở một vài nhóm thực vật, như địa y và tùng bách, cao
đến nổi người ta đã nghĩ đến việc dùng chúng như là các chỉ thị sinh học cho các ô
nhiễm này.
Ô nhiễm khô khí cũng có thể ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực
vật; giảm sự hấp thu thức ăn, làm lá vàng và rụng sớm.

b. Ðối với động vật, nhất là vật nuôi, thì fluor gây nhiều tai họa hơn cả. Chúng bị
nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn. Chì cũng có nhiều tác hại cho động
vật.
Mưa acid gây nhiều thiệt hại cho động vật thủy sinh. Ở Thụy Ðiển, 4000 hồ
không còn cá. Hoa Ky, Canada, Anh... cũng có hiện tượng như vậy.
 Ảnh hưởng lên khí hậu
Có sự tác động hỗ tương giữa ô nhiễm không khí và các nhân tố khí hậu. Hướng
gió, độ chiếu sáng, lượng mưa chi phối cường độ ô nhiễm không khí. Ngược lại, khi
mà ô nhiễm không khí ở mức độ cao sẽ biến đổi nhân tố khí hậu, như dòng quang
năng rọi tới trái đất sẽ bị giảm theo ngày có sương mù ở đô thị.


Ảnh hưởng ô nhiễm không khí lên vi khí hậu là hiển nhiên. Nhưng đối với khí
hậu toàn cầu thì vấn đề hết sức phức tạp. Thật vậy, sự gia tăng lượng thán khí trong
không khí hay sự gia tăng lượng bụi làm việc đánh giá nhiệt độ mặt đất trở nên khó
khăn.
Ảnh hưởng trên đại khí hậu (macroclimat)
Ảnh hưởng lên khí hậu địa phương (Mésoclimat)
 Mưa acid
Các chất SO2, NOx do con người thải ra là nguồn chủ yếu gây lắng đọng acid.
Chúng có thể kết với khói hay bụi tạo thành bụi acid lưu lại trong khí quyển. Chúng
có thể nhận nguyên tử oxygen trong khí quyển và sau đó hoà tan vào nước mưa tạo
acid sulfuric H2SO4 và acid nitric HNO3, rơi xuống dưới dạng mưa, tuyết, mưa đá.
Mưa acid đặc biệt nghiêm trọng ở các vùng chịu ảnh hưởng của việc dùng nhiên
liệu hóa thạch: như than đá, dầu mỏ.
 Mỏng màn ozon
Màn ozon chiếm khỏng 2/3 trên của tầng stratosphere, tức cách mặt đất từ 20 40 km. Tầng này là tấm màn che bảo vệ sinh vật khỏi bị gây hại bởi tia cực tím (UV,
utraviolet) được biết có thể gây ung thư và đột biến.
Khi tia cực tím chạm các phân tử ozon, nó sẽ cắt các phân tử này, để tạo ra O và
O2. Các chất này mau chóng kết hợp trở lại, tái tạo ozon và sinh nhiệt... như vậy là

tầng ozon là tầng có thể tái tạo, biến tia cực tím có hại trở thành nhiệt (vô hại).
Sự sống trên trái đất tùy thuộc vào tác động bảo vệ này cuả tầng ozon. Nếu
không, sự sống không thể tồn tại.
-

4.4. Giải pháp, giảm thiểu
 Biện pháp kỹ thuật
- Các loại máy móc và dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm, cần
được thay thế bằng các dây chuyền công nghệ, máy móc hiện đại, ít gây ô nhiễm hơn.
- Ưu tiên các phương tiện giao thông công cộng và hạn chế xe tư nhân .Với vận
tải bằng đường săt, cần điện khí hóa ngành này đồng thời cần phải chuyển các xưởng
sửa chữa ra khỏi thành phố.
 Biện pháp quy hoạch
- Không được xây dựng các nhà máy nhiệt điện lớn trong thành phố (nếu xây
mới); và phải chuyển nó ra khỏi thành phố.


- Chỉ giữ lại trong thành phố các xí nghiệp trực tiếp phục vụ các nhu cầu sinh
hoạt của nhân đân, nhưng cần thay thế những máy cũ bằng máy mới, thay đổi qui
trình công nghệ với các kỹ thuật hiện đại , nhờ đó giảm chu vi vùng bảo bệ vệ sinh.
- Để giảm mức độ ô nhiễm không khí do khí xả của ô tô, cần phải thực hiên các
vấn đề về an toàn giao thông(trong thành phố phải có những bãi đỗ xe công cộng, xây
dựng các cầu vượt, tạo ra nhiều đường một chiều, phải xây dựng cầu vượt hoặc
đường ngầm cho khách bộ hành qua lại ở các ngã tư....
-Sau cùng là tạo ra các diện tích xanh rộng lớn trong thành phố (gồm cả diện
tích cây xanhvà diện diện tích mặt nước), lục hóa các vùng bảo vệ, các quảng trường;
thiết lập các dải cây xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố với các rừng,
công viên, tăng diện tích cây xanh cho mỗi đẩu người lên trên 50 m2.
 Biện pháp Y tế-Giáo dục
- Cần tăng cường mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục dưới mọi hình thức

về vấn đề phòng chống ô nhiễm
- Cần tiến hành các cuộc nghiên cứu sâu sắc hơn, không chỉ giới hạn trong vấn
đề kỹ thuật mà còn là ảnh hưởng của các nhân tố làm không khí bị ô nhiễm tác hại
lên sức khỏe và bệnh tật, lên môi trường sinh thái như thế nào. Đề xuất được các
chiến lược trước mắt và lâu dài phòng chống ô nhiễm không khí cho một khu công
nghiệp hay cho cả một vùng lãnh thổ.
 Biện pháp cải tiến công nghệ
Biện pháp cải tiến công nghệ ngày nay được xem là có hiệu quả cao nhất về
kinh tế và kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu suất lao động, tăng năng suất và giảm sự phát
thải chất ônhiễm môi trường. Nội dung chủ yếu của công việc là:
- Cơ giới và tự động hóa các công đoạn phát sinh nhiều bụi và hơi khí độc. Khi
thay thế các công đoạn thủ công bằng cơ giới, diện tỏa chất ô nhiễm sẽ hẹp hơn nên
dễ dàng có thể khống chế nguồn tỏa chất ô nhiễm. Việc lưu trữ tạm clanke của nhà
máy xi măng hà tiên trong hệ kho hở gây ô nhiễm bụi cho khu vực xung quanh. Nếu
thay thế kho hở bằng hệ thống xi lô chứa thì có thể dễ dàng kiểm soát nguồn phát
sinh bụi.
- Thay thế nguyên liệu, nhiên liệu bằng các loại có ít chất độc hại như thay dầu
F.O có hàm lượng lưu huynh cao bằng chất đốt gas.
THỰC HÀNH
I: Bài tập Q2K
1. Thay đổi số liệu về lưu lượng dòng chảy tại điểm thượng lưu của dòng sông


Distanc
e
13.53
13.21
12.88
12.36
11.83

11.31
10.78
10.26
9.73
9.21
8.52
7.82
7.20
6.59
5.97
5.35
4.82
4.28
3.75
3.21
2.68
2.14
1.61
1.07
0.54
0.00

Q30%Q
0.50
1.51
1.52
1.54
1.56
1.58
1.60

1.62
1.64
1.66
2.28
2.31
2.33
2.35
0.47
0.50
0.52
0.53
0.55
0.57
0.59
0.61
0.63
0.65
0.67
0.69

QQ-20%Q 10%Q
0.57
1.58
1.59
1.61
1.63
1.65
1.67
1.69
1.71

1.73
2.35
2.38
2.40
2.42
0.55
0.57
0.59
0.61
0.63
0.64
0.66
0.68
0.70
0.72
0.74
0.76

0.64
1.65
1.66
1.68
1.70
1.72
1.74
1.76
1.78
1.80
2.42
2.45

2.47
2.49
0.62
0.64
0.66
0.68
0.70
0.72
0.74
0.75
0.77
0.79
0.81
0.83

Q, m3/s
0.71
1.72
1.74
1.76
1.78
1.80
1.82
1.84
1.86
1.88
2.49
2.52
2.54
2.57

0.69
0.71
0.73
0.75
0.77
0.79
0.81
0.83
0.85
0.86
0.88
0.90

Q+20%
Q+10%Q Q
0.78
1.79
1.81
1.83
1.85
1.87
1.89
1.91
1.93
1.95
2.56
2.59
2.61
2.64
0.76

0.78
0.80
0.82
0.84
0.86
0.88
0.90
0.92
0.94
0.95
0.97

Q+30%Q

0.86
1.87
1.88
1.90
1.92
1.94
1.96
1.98
2.00
2.02
2.64
2.66
2.69
2.71
0.83
0.85

0.87
0.89
0.91
0.93
0.95
0.97
0.99
1.01
1.03
1.05

0.93
1.94
1.95
1.97
1.99
2.01
2.03
2.05
2.07
2.09
2.71
2.73
2.76
2.78
0.90
0.92
0.94
0.96
0.98

1.00
1.02
1.04
1.06
1.08
1.10
1.12

2. Thay đổi các giá trị về chất lượng nước của các đầu vào của headwater
- Conductivity
x(km)
13.53
13.37
13.04
12.62
12.09
11.57
11.05
10.52
10.00
9.47
8.86
8.17

EC30%EC
290.86
494.39
495.15
496.35
497.52

498.66
499.78
500.88
501.95
503.00
503.32
504.34

EC20%EC
292.11
494.91
495.66
496.85
498.02
499.16
500.27
501.36
502.43
503.47
503.68
504.69

EC10%EC
293.36
495.43
496.18
497.36
498.52
499.65
500.76

501.85
502.91
503.94
504.04
505.05

cond
(umhos)
294.61
495.94
496.69
497.87
499.02
500.15
501.25
502.33
503.39
504.42
504.39
505.40

EC+10%E
C

EC+20%E
C

EC+30%E
C


295.86
496.46
497.20
498.38
499.52
500.65
501.74
502.82
503.87
504.89
504.75
505.75

297.11
496.98
497.72
498.88
500.03
501.14
502.23
503.30
504.35
505.37
505.11
506.11

298.36
497.49
498.23
499.39

500.53
501.64
502.72
503.79
504.83
505.84
505.46
506.46


7.51
6.89
6.28
5.66
5.08
4.55
4.01
3.48
2.94
2.41
1.87
1.34
0.80
0.27
0.00

505.23
506.09
506.90
509.81

512.19
514.45
516.59
518.63
520.57
522.42
524.19
525.88
527.50
529.04
529.04

505.58
506.44
507.24
510.14
512.51
514.76
516.90
518.93
520.87
522.71
524.47
526.15
527.76
529.30
529.30

505.93
506.78

507.58
510.47
512.84
515.08
517.21
519.23
521.16
523.00
524.75
526.43
528.03
529.57
529.57

506.28
507.13
507.93
510.81
513.16
515.39
517.52
519.53
521.45
523.28
525.03
526.70
528.30
529.83
529.83


506.63
507.48
508.27
511.14
513.49
515.71
517.82
519.83
521.75
523.57
525.31
526.98
528.57
530.09
530.09

506.98
507.82
508.62
511.47
513.81
516.03
518.13
520.13
522.04
523.86
525.59
527.25
528.84
530.35

530.35

507.33
508.17
508.96
511.81
514.14
516.34
518.44
520.43
522.33
524.14
525.87
527.52
529.10
530.62
530.62

- Inorganic solids
x(km
)
13.53
13.37
13.04
12.62
12.09
11.57
11.05
10.52
10.00

9.47
8.86
8.17
7.51
6.89
6.28
5.66
5.08
4.55
4.01
3.48
2.94
2.41
1.87
1.34
0.80

ISS-30%ISS
8.50
6.09
5.84
5.47
5.12
4.80
4.50
4.22
3.97
3.73
3.34
3.14

2.98
2.82
2.68
2.23
1.90
1.64
1.41
1.22
1.06
0.92
0.80
0.70
0.62

ISS-20%ISS
8.53
6.11
5.85
5.48
5.13
4.81
4.51
4.23
3.98
3.74
3.35
3.15
2.98
2.83
2.68

2.23
1.91
1.64
1.41
1.22
1.06
0.92
0.80
0.70
0.62

ISS-10%ISS
8.57
6.12
5.87
5.49
5.14
4.82
4.52
4.24
3.99
3.75
3.35
3.15
2.99
2.83
2.69
2.24
1.91
1.64

1.41
1.22
1.06
0.92
0.81
0.71
0.62

ISS
(mgD/L)
8.61
6.13
5.88
5.51
5.16
4.83
4.53
4.25
3.99
3.75
3.36
3.16
2.99
2.84
2.69
2.24
1.92
1.64
1.42
1.23

1.06
0.93
0.81
0.71
0.62

ISS+10%ISS
8.64
6.15
5.90
5.52
5.17
4.84
4.54
4.26
4.00
3.76
3.37
3.17
3.00
2.84
2.70
2.24
1.92
1.65
1.42
1.23
1.07
0.93
0.81

0.71
0.62

ISS+20%ISS ISS+30%ISS
8.68
6.16
5.91
5.53
5.18
4.86
4.55
4.27
4.01
3.77
3.37
3.17
3.00
2.85
2.70
2.25
1.92
1.65
1.42
1.23
1.07
0.93
0.81
0.71
0.62


8.72
6.18
5.93
5.55
5.19
4.87
4.56
4.28
4.02
3.78
3.38
3.18
3.01
2.85
2.71
2.25
1.93
1.65
1.43
1.23
1.07
0.93
0.81
0.71
0.62


0.27
0.00


0.54
0.54

0.54
0.54

0.55
0.55

0.55
0.55

0.55
0.55

0.55
0.55

0.55
0.55

- Organic nitrogen
x(km)
13.53
13.37
13.04
12.62
12.09
11.57
11.05

10.52
10.00
9.47
8.86
8.17
7.51
6.89
6.28
5.66
5.08
4.55
4.01
3.48
2.94
2.41
1.87
1.34
0.80
0.27
0.00

NO80%NO

NO40%NO

NO20%NO

No(ugN/L
)


1613.7
6
1280.3
9
1277.6
4
1273.0
1
1268.8
0
1264.9
3
1261.3
1
1257.8
6
1254.5
1
1251.2
4
1187.86
1184.53
1181.69
1179.00
1177.21
1171.56
1167.08
1162.83
1158.67
1154.54

1150.42
1146.28
1142.14
1137.98
1133.82
1129.65
1129.65

1642.2
5
1292.1
8
1289.3
4
1284.5
8
1280.2
4
1276.2
4
1272.5
0
1268.9
2
1265.4
6
1262.0
7
1196.01
1192.60

1189.68
1186.92
1185.06
1179.16
1174.49
1170.04
1165.70
1161.40
1157.11
1152.82
1148.53
1144.23
1139.93
1135.63
1135.63

1656.4
9

1670.74

1684.99

1699.23

1727.72

1298.07

1303.97


1309.86

1315.76

1327.55

1295.20

1301.05

1306.90

1312.75

1324.46

1290.37
1285.9
6

1296.16

1301.94

1307.72

1319.29

1291.69


1297.40

1303.12

1314.56

1281.90

1287.57

1293.21

1298.87

1310.18

1278.09

1283.70

1289.28

1294.87

1306.06

1274.45

1280.00


1285.52

1291.05

1302.12

1270.93
1267.4
8
1200.09
1196.63
1193.67
1190.88
1188.99
1182.96
1178.19
1173.65
1169.21
1164.83
1160.46
1156.09
1151.73
1147.36
1142.99
1138.62
1138.62

1276.42


1281.88

1287.35

1298.30

1272.92
1204.18
1200.68
1197.69
1194.86
1192.93
1186.79
1181.91
1177.27
1172.75
1168.28
1163.83
1159.39
1154.95
1150.50
1146.07
1141.64
1141.64

1278.31
1208.24
1204.69
1201.66
1198.80

1196.84
1190.57
1185.59
1180.86
1176.24
1171.69
1167.16
1162.63
1158.12
1153.60
1149.10
1144.60
1144.60

1283.73
1212.31
1208.73
1205.65
1202.75
1200.76
1194.37
1189.29
1184.46
1179.76
1175.12
1170.50
1165.90
1161.31
1156.73
1152.16

1147.59
1147.59

1294.55
1220.46
1216.79
1213.64
1210.67
1208.61
1201.97
1196.69
1191.68
1186.79
1181.98
1177.20
1172.44
1167.70
1162.98
1158.27
1153.58
1153.58

NO+20%NO NO+40%NO

NO+80%NO


- NH4-Nitrogen
x(km
)

13.53
13.37
13.04
12.62
12.09
11.57
11.05
10.52
10.00
9.47
8.86
8.17
7.51
6.89
6.28
5.66
5.08
4.55
4.01
3.48
2.94
2.41
1.87
1.34
0.80
0.27
0.00

NH480%NH
4


NH440%NH
4

NH420%NH
4

136.10
6491.05
6370.31
6163.98
5968.77
5783.37
5606.43
5436.88
5273.96
5117.14
3979.83
3833.05
3719.57
3610.37
3542.60
3304.49
3110.45
2929.91
2761.77
2605.14
2459.20
2323.37
2196.80

2078.72
1968.49
1865.52
1865.52

138.14
6491.89
6371.13
6164.78
5969.55
5784.13
5607.16
5437.59
5274.66
5117.81
3980.33
3833.53
3720.03
3610.82
3543.04
3304.90
3110.83
2930.27
2762.11
2605.45
2459.48
2323.63
2197.04
2078.95
1968.70

1865.72
1865.72

139.16
6492.31
6371.55
6165.18
5969.94
5784.50
5607.53
5437.95
5275.00
5118.15
3980.57
3833.76
3720.26
3611.05
3543.26
3305.10
3111.02
2930.45
2762.27
2605.60
2459.63
2323.76
2197.16
2079.06
1968.81
1865.81
1865.81


NH4(ugN/L
)
140.19
6492.72
6371.96
6165.58
5970.33
5784.88
5607.89
5438.30
5275.35
5118.49
3980.82
3834.00
3720.49
3611.27
3543.48
3305.31
3111.22
2930.63
2762.44
2605.76
2459.77
2323.89
2197.29
2079.17
1968.91
1865.91
1865.91


NH4+20%NH
4

NO3+20%N
O3

141.21
6493.14
6372.37
6165.98
5970.71
5785.26
5608.26
5438.66
5275.70
5118.82
3981.07
3834.24
3720.72
3611.50
3543.70
3305.52
3111.41
2930.81
2762.61
2605.92
2459.92
2324.03
2197.41

2079.29
1969.02
1866.01
1866.01

NH4+50%NH
NH4+40%NH4 4
142.23
6493.56
6372.78
6166.38
5971.10
5785.63
5608.63
5439.02
5276.04
5119.16
3981.31
3834.48
3720.96
3611.72
3543.92
3305.72
3111.60
2930.99
2762.78
2606.07
2460.06
2324.16
2197.53

2079.40
1969.12
1866.11
1866.11

144.27
6494.40
6373.60
6167.18
5971.88
5786.39
5609.36
5439.73
5276.73
5119.83
3981.81
3834.96
3721.42
3612.17
3544.36
3306.13
3111.99
2931.35
2763.11
2606.38
2460.35
2324.42
2197.78
2079.63
1969.33

1866.30
1866.30

-NO3-nitrogen
x(k
m)
13.5
3
13.3
7
13.0
4

NO380%NO3

NO340%NO3

NO320%NO
3

NO3(ugN/
L)

159.41

162.48

164.02

165.56


167.09

168.63

171.70

1515.54

1516.81

1517.45

1518.08

1518.72

1519.35

1520.62

1599.90

1601.16

1601.79

1602.42

1603.05


1603.68

1604.94

NO3+40%N
O3

NO3+80%N
O3


12.6
2
12.0
9
11.5
7
11.0
5
10.5
2
10.0
0

1748.35

1749.59

1750.21


1750.84

1751.46

1752.08

1753.33

1886.53

1887.76

1888.38

1888.99

1889.61

1890.22

1891.45

2015.80

2017.01

2017.62

2018.23


2018.83

2019.44

2020.66

2137.53

2138.73

2139.33

2139.93

2140.53

2141.13

2142.33

2252.82

2254.01

2254.60

2255.19

2255.79


2256.38

2257.57

2362.45

2363.62

2364.21

2364.79

2365.38

2365.97

2367.14

9.47

2466.94

2468.10

2468.68

2469.26

2469.84


2470.42

2471.57

8.86

2231.60

2232.48

2232.91

2233.35

2233.78

2234.22

2235.09

8.17

2342.24

2343.10

2343.53

2343.96


2344.39

2344.82

2345.68

7.51

2423.83

2424.68

2425.10

2425.53

2425.95

2426.38

2427.23

6.89

2501.74

2502.59

2503.01


2503.43

2503.85

2504.27

2505.11

6.28

2539.04

2539.88

2540.29

2540.71

2541.13

2541.54

2542.38

5.66

2663.62

2664.43


2664.83

2665.23

2665.63

2666.03

2666.83

5.08

2763.02

2763.80

2764.19

2764.57

2764.96

2765.35

2766.13

4.55

2852.40


2853.15

2853.53

2853.90

2854.28

2854.66

2855.41

4.01

2932.96

2933.69

2934.06

2934.42

2934.79

2935.16

2935.89

3.48


3005.59

3006.30

3006.66

3007.02

3007.37

3007.73

3008.44

2.94

3071.02

3071.72

3072.06

3072.41

3072.76

3073.10

3073.80


2.41

3130.22

3130.90

3131.24

3131.57

3131.91

3132.25

3132.93

1.87

3183.78

3184.44

3184.77

3185.10

3185.42

3185.75


3186.41

1.34

3232.14

3232.79

3233.11

3233.43

3233.75

3234.08

3234.72

0.80

3275.82

3276.45

3276.77

3277.08

3277.40


3277.71

3278.34

0.27

3315.27

3315.89

3316.20

3316.50

3316.81

3317.12

3317.73

0.00

3315.27

3315.89

3316.20

3316.50


3316.81

3317.12

3317.73


3. Thay đổi cấu trúc của dòng sông bằng cách thay đổi độ dài của các đoạn sông và
dòng sông để thấy sự thay đổi của dòng chảy của toàn dòng sông
Distanc
e
13.53
13.21
12.88
12.36
11.83
11.31
10.78
10.26
9.73
9.21
8.52
7.82
7.20
6.59
5.97
5.35
4.82
4.28

3.75
3.21
2.68
2.14
1.61
1.07
0.54
0.00

x(km)
13.53
13.37
13.04
12.62
12.09
11.57

Q, m3/s
0.71
1.72
1.74
1.76
1.78
1.80
1.82
1.84
1.86
1.88
2.49
2.52

2.54
2.57
0.69
0.71
0.73
0.75
0.77
0.79
0.81
0.83
0.85
0.86
0.88
0.90

Distance mới
15.00
13.94
12.88
12.36
11.83
11.31
10.78
10.26
9.73
9.21
8.52
7.82
6.70
5.59

4.47
3.35
3.02
2.68
2.35
2.01
1.68
1.34
1.01
0.67
0.34
0.00

cond (umhos)
294.61
495.94
496.69
497.87
499.02
500.15

Q, m3/s mới
0.71
0.71
1.74
1.76
1.78
1.80
1.82
1.84

1.86
1.88
2.49
2.52
2.56
0.70
0.74
0.78
0.79
0.81
0.82
0.83
0.84
0.85
0.87
0.88
0.89
0.90

x(km) mới
15.00
14.47
13.41
12.62
12.09
11.57

cond (umhos) mới
294.61
294.61

496.69
497.87
499.02
500.15


11.05
10.52
10.00
9.47
8.86
8.17
7.51
6.89
6.28
5.66
5.08
4.55
4.01
3.48
2.94
2.41
1.87
1.34
0.80
0.27
0.00

501.25
502.33

503.39
504.42
504.39
505.40
506.28
507.13
507.93
510.81
513.16
515.39
517.52
519.53
521.45
523.28
525.03
526.70
528.30
529.83
529.83

11.05
10.52
10.00
9.47
8.86
8.17
7.26
6.14
5.03
3.91

3.18
2.85
2.51
2.18
1.84
1.51
1.17
0.84
0.50
0.17
0.00

501.25
502.33
503.39
504.42
504.39
505.40
506.98
508.41
513.38
517.83
519.08
520.29
521.46
522.60
523.71
524.79
525.83
526.85

527.84
528.80
528.80

4. Thay đổi đặc điểm điểm ô nhiễm số 2
Distance
13.53
13.37
13.04
12.62
12.09
11.57
11.05
10.52
10.00
9.47
8.86
8.17
7.51
6.89
6.28
5.66
5.08
4.55
4.01

No(ugN/L
)
1670.74
1303.97

1301.05
1296.15
1291.68
1287.55
1283.68
1279.99
1276.40
1272.90
1204.16
1200.66
1197.67
1194.84
1192.91
1186.76
1181.89
1177.25
1172.73

No(ugN/L)*1.
5
1670.74
1303.97
1301.05
1296.15
1291.68
1287.55
1283.68
1279.99
1276.40
1272.90

1322.52
1317.78
1313.70
1309.82
1306.91
1297.22
1289.46
1282.07
1274.93

cond
(umhos)
294.61
495.94
496.69
497.87
499.02
500.15
501.25
502.33
503.39
504.42
504.39
505.40
506.28
507.13
507.93
510.81
513.16
515.39

517.52

cond
(umhos)*1.5
294.61
495.94
496.69
497.87
499.02
500.15
501.25
502.33
503.39
504.42
563.57
563.95
564.29
564.61
564.92
566.01
566.91
567.76
568.57

CBODs
(mgO2/L
)
2.68
1.04
0.96

0.84
0.74
0.65
0.57
0.51
0.45
0.40
0.66
0.56
0.49
0.43
0.41
0.33
0.27
0.23
0.19

CBODs
(mgO2/L)*1.5
2.68
1.04
0.96
0.84
0.74
0.65
0.57
0.51
0.45
0.40
0.86

0.73
0.64
0.57
0.53
0.43
0.36
0.30
0.25


×