Tải bản đầy đủ (.ppt) (118 trang)

Bài Giảng Bộ Máy Nhà Nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.69 KB, 118 trang )

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC


1. Hình thức nhà nước
- Hình thức nhà nước là thuật ngữ
chuyên ngành luật hiến pháp nhằm
khái quát hoá mô hình nhà nước và
mối quan hệ giữa các tổ chức cấu
thành nhà nước.
- Trong Lý luận chung về Nhà nước,
hình thức nhà nước thường được
phân tích thành ba dạng: Hình thức
chính thể, chế độ chính trị và hình
thức cơ cấu lãnh thổ


a. Hình thức chính thể
- Chính thể là gì?
- Có các hình thức chính thể nào?
- Nhà nước CHXHCNVN thuộc
hình thức chính thể nào?


- Chính thể là:
“ cách thức tổ chức quyền lực tối
cao của nhà nước”;
Trong đó, trước hết và chủ yếu
là cách thức thành lập ra NTQG
và cơ quan đại diện cao nhất của
nhân dân;



- Các hình thức chính thể
@ Quân chủ:
+ Quân chủ tuyệt đối;
+ Quân chủ hạn chế:
. Quân chủ nhị nguyên;
. Quân chủ đại nghị.
@ Cộng hòa:
+ Cộng hòa đại nghị;
+ Cộng hòa lưỡng tính;
+ Cộng hòa Tổng thống;
+ Cộng hòa XHCN.


- Nhà nước CHXHCNVN có hình thức
chính thể là gì?
“cộng hòa XHCN”.
- Vì, trong tổ chức và hoạt động của
Nhà nước phải đảm bảo:
+ Vai trò lãnh đạo của ĐCS;
+ Quyền lực nhà nước là thống nhất
không phân chia;
+ Tập trung dân chủ;
+ Xóa bỏ bóc lột;
+ Coi trọng vai trò của MTTQ.


b. Hình thức cơ cấu lãnh thổ
Hình thức nhà nước theo cơ cấu
lãnh thổ là hình thức nhà nước

được xem xét dưới giai độ:
+ Cơ cấu các lãnh thổ hợp thành
nhà nước, và;
+ Mối quan hệ giữa các cơ quan
nhà nước trung ương với các cơ
quan nhà nước địa phương.


Dựa vào hình thức cấu trúc lãnh thổ của một NN, Lý
luận chung về NN và PL chia Nhà nước thành:
NN Đơn nhất

NN Liên bang

Hiến pháp

Một

Nhiều

Pháp luật

Một hệ thống

Nhiều hệ thống

Lãnh thổ

Phân thành các
đơn vị hành chính

trực thuộc và
không có quyền
độc lập chính trị

Phân thành các
tiểu bang và có
quyền độc lập
chính trị tương đối


c. Chế độ chính trị
- Chế độ chính trị là phương pháp
cách thức sử dụng quyền lực nhà
nước
- Phân loại:
+ Dân chủ;
+ Phản dân chủ.


Câu hỏi:
Hình thức nhà nước của Nhà
nước CHXHCNVN theo Hiến
pháp hiện hành là gì?


2. Hệ thống các cơ quan nhà nước
a. Quốc hội
- “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao
nhất của nhân dân, cơ quan quyền
lực Nhà nước cao nhất của nước

CHXHCNVN”
- Quốc hội có quyền:
+ Lập hiến và lập pháp;
+ Quyết định những vấn đề trọng
đại của đất nước;
+ Giám sát tối cao toàn bộ hoạt
động của Nhà nước.


- Vị trí pháp lý:
“là cơ quan đại biểu cao nhất, là cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất”
- Cách thức thành lập:
“bầu cử trực tiếp”
- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
“lập hiến, lập pháp; quyết định các
vấn đề trọng đại; giám sát tối cao …”


- Cơ cấu tổ chức:
+ UBTVQH;
+ Hội đồng dân tộc
+ Các ủy ban của Quốc hội và ĐBQH
Uỷ ban pháp luật;
Uỷ ban kinh tế và ngân sách;
Uỷ ban quốc phòng và an ninh;
Uỷ ban giáo dục, thanh niên, thiếu niên, và
nhi đồng;
Uỷ ban các vấn đề xã hội;
Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường;

Uỷ ban đối ngoại


b. Chủ tịch nước
- Chủ tịch nước là NTQG, người
đứng đầu Nhà nước và thay mặt
cho Nhà nước về hoạt động đối
nội, đối ngoại
- Vị trí pháp lý: đứng đầu nhà nước
- Cách thức thành lập: QH bầu
trong số đại biểu QH;


- Nhiệm vụ, quyền hạn:
+ Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên
quan đến chức năng đại diện, thay mặt
nước về đối nội và đối ngoại.
. Cử, đại sứ đặc mệnh toàn quyền của
Việt nam; tiếp nhận Đại sứ đặc mệnh toàn
quyền của nước ngoài.
. Tiến hành đàm phán, ký kết điều ước
quốc tế nhân danh Nhà nước cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt nam với người đứng
đầu Nhà nước khác.
. Quyết định cho nhập, thôi hoặc tước
quốc tịch Việt nam…


- Nhiệm vụ, quyền hạn:
+ Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên

quan đến việc phối hợp các thiết chế
quyền lực Nhà nước trong các lĩnh vực
lập pháp, hành pháp, tư pháp:
. Trình dự án luật ra trước Quốc Hội;
. Công bố Hiến pháp, luật và pháp
lệnh;
. Chủ Tịch nước tham gia thành lập
Chính phủ, giám sát hoạt động của Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng
và thành viên khác của Chính phủ


Chính phủ nước
CHXHCN Việt Nam


• CP: là CQ chấp hành của
QH, CQ HCNN cao nhất
của nước CHXHCN VN
• Cơ cấu: Bộ, CQNB
• Nhân sự: TTCP, Phó TT,
BT và Thủ trưởng CQNB


“… CP thống nhất quản lý các
lĩnh vực trong đời sống xh; bảo
đảm việc tôn trọng và chấp
hành HP và PL; phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, ổn định
và nâng cao đời sống…

CP chịu trách nhiệm trước QH
và báo cáo công tác với QH,
UBTVQH, CTN.”


Chính phủ được tổ chức
và hoạt động trên cơ sở
kết hợp chế độ lãnh đạo
tập thể và chế độ thủ
trưởng và đề cao trách
nhiệm của từng thành
viên Chính phủ


Hoạt động của Chính phủ
được tiến hành theo ba
hình thức:
• Các phiên họp của CP
• Sự chỉ đạo, điều hành của
TTCP và các Phó TT (theo
sự phân công của Thủ
tướng)
• Sự hoạt động của các BT


Bộ và
Cơ quan ngang Bộ


Bộ, CQNB:

là CQ của CP, thực hiện
- Chức năng QLNN đối với
ngành hoặc lĩnh vực công tác
trong phạm vi cả nước;
- QLNN các dịch vụ công thuộc
ngành, lĩnh vực;
- Thực hiện đại diện chủ sở hữu
phần vốn của NN tại DN có vốn
NN theo qđ của PL.


1. Bộ Quốc phòng
2. Bộ Công an
3. Bộ Ngoại giao
4. Bộ Tư pháp
5. Bộ Tài chính
6. Bộ Công thương
7. Bộ LĐ, TB và XH
8. Bộ GTVT
9. Bộ XD


10. Bộ Thông tin và Truyền thông
11. Bộ GD và ĐT
12. Bộ NN và PTNT
13. Bộ KH và ĐT
14. Bộ Nội vụ
15. Bộ Y tế
16. Bộ Khoa học và công nghệ
17. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

18. Bộ Tài nguyên và Môi trường


×