Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Sử dụng vạn năng kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.77 KB, 3 trang )

Giáo án số 6
Ngày soạn:.......................
Nghề Điện dân dụng
Chơng 1: Đo Lờng Điện
Bài 6: thực hành: Sử dụng vạn năng kế
I. Mục tiêu:
Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh:
- Đo đợc điện trở bằng vạn năng kế .
- Phát hiện đợc h hỏng trong mạch điện bằng vạn năng kế.
II. Chuẩn bị
- 1 vạn năng k.
- Một số điện trở nối thành bảng mạch.
- Nguồn điện xoay chiều 220v.
III. Nội dung và trình tự thực hành
Giới thiệu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành:
- Giáo viên nêu mục tiêu bài thực hành.
- Giáo viên cho học sinh tự đọc bài, sau đó trả lời một số câu hỏi về nội quy thực hành.
- Nêu yêu cầu đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
I. Sử dụng vạn năng kế đo điện trở
Quy trình thực hành:
-Bớc 1: Tìm hiểu cách sử dụng vạn
năng kế và bảng đo điện trở và 2 que đo
* Cấu tạo của vạn năng kế.
1. Vít chỉnh không
2. Khoá chuyển mạch
3. Đầu đo
4. Đầu đo chung COM
5. Đầu ra
6. Núm chỉnh không của ôm kế.
7. Mặt trớc


8. Kim chỉ.
+Tìm hiểu bảng mạch đo điện trở.
(Hình 6-2)
Hoạt động 1: Sử dụng vạn năng kế đo điện trở
Chú ý: Chỉ đợc sử dụng vạn năng kế đo điện trở
khi biết chắc chắn mạch đã cắt điện
GV: Dùng đồng hồ vạn năng kế cho học sinh
quan sát để mô tả cấu tạo ngoài của vạn năng kế.
Sâu đó GV giới thiệu và nêu vai trò của từng chi
tiết.
* Tìm hiểu các núm điều chỉnh trên mặt đồng hồ
cho thích hợp với đại lợng cần đo( dòng điện,
điện áp một chiều hay điện áp xoay chiều, điện
trở)
* GV: cần lấy ví dụ để HS biết cách xác định giá
trị điện trở
*Thang đo có các vị trí sau: (Rx1; Rx10; Rx100;
Rxk(k=1000))
Trong đó R là điện trở tính bằng ôm
+ Tìm hiểu 2 que đo.
Bớc 2: Hiệu chỉnh không của vạn năng
kế.
Khi chập 2 que đo, nghĩa là điện trở đo
bằng 0 thì kim phải chỉ về 0, nếu cha về
số 0 thì phải xoay núm chỉnh 0.
Bớc 3: Đo điện trở
+ Chỉnh kim: Chọn thang đo Rx1 chạp
2 que đo và hiệu chỉnh để kim về 0
+ Lần lợt đo các điện trở trên bảng
mạch ( R

1
dến R
10
)
Kết quả đo ghi vào bảng 6-1
II. Sử dụng vạn năng kế để xác định
bộ phận h hỏng trong mạch điện
a. Phát hiện đứt dây
- Mạch diện thực hành:
+ Dùng vạn năng kế để xác định vị trí
đứt dây của mạch điện. Đo ở 1và 2, đo
ơ2 và 3, đo ở 3 và 4.
b. Phát hiện mạch điện bị ngắn mạch
R=0, vì thế dùng vạn năng kế (thang đo
điện trở ) để xác định chập mạch. Để
GV: Dùng đồng hồ để cho HS quan sát và hớng
dân các em điều chỉnh.
Lu ý: Động tác này cần phải thực hiện mỗi khi
đo điện trở, vì nguồn pin trong vạn năng kế giảm
dần theo thời gian nên vị trí o của kim chỉ bị
thay đổi.
GV: lu ý khi đo:
mạch đã cắt điện cha, khoá chuyển mạch bắt đầu
để ở thang đo lớn nhất rồi giảm dần cho đến khi
nhận đợc kết quả đo thích hợp.
Hỏi ? vì sao phải để thang đo lớn nhất?
HS: trả lời.
GV: bổ sung thêm: Tránh kim bị va đạp mạnh,
làm hỏng kim chỉ thị
Chú ý: Không chạm tay vào đầu que đo và điện

trở vì điện trở tiếp xúc của tay gây sai số.
Dùng vạn năng kế để kiểm tra bằng cách đo điện
trở.
GV: để khoa chuyển mạch ở đâu?
HS: trả lời
Hoạt động2: Sử dụng vạn năng kế để xác định
bộ phận h hỏng trong mạch điện
GV: Nối 3 điện trở lại và dùng một điện trở bị
đứt dây nhng không cho HS biết yêu cầu các em
kiểm tra
00

2
3
4
R1 R2 R3
1
xác định chính xác cần tách các mạch
song song với nó. Khi mạch điện bị ngắn mạch điện trở R=? cách
xác định nh thế nào?
IV. Tổng kết, đánh giá.
- HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí sau:
1. Công việc chuẩn bị.
2. Thực hiện thực hành theo đúng quy trình.
3. ý thức thực hiện an toàn lao động.
4. ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trờng.
5. Kết quả thực hành:
- Kết quả đo điện trở.
GV tổng kết và nhận xét giờ học thực hành.
GV: yêu cầu HS đọc phần kiến thức bổ sung Giới thiệu về vạn năng kế

Bảng 6-1. đo điển trở bằng vạn năng kế
Thang đo Linh kiện Điện trở đo đợc
Rx1 R
1
0

Rx1 R
2
0

Rx1 R
3
0

Rx10 R
4
75

Rx10 R
5
50

Rx1k R
6
1,2k

Rx1k R
7
3,3k


Rx10k R
8
270k

Rx10k R
9
470k

Rx10k R
10
100k

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×