Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

Bài giảng theo chủ đề liên môn Lạng sơn quê hương em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 72 trang )

Bài giảng theo chủ đề liên môn

Lạng sơn quê hương em
GV: Nông Thị Kim Xuân


Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới
phía Bắc của tổ quốc, là địa đầu, cửa ngõ
chính của đất nước. Lạng Sơn là vùng đất
có vị trí chiến lược quan trọng về chính
trị, quân sự, ngoại giao. Nhân dân Lạng
Sơn có nhiều đóng góp quan trọng trong
các phong trào đấu tranh chống giặc
ngoại xâm, giải phóng dân tộc.


Chủ đề liên môn:
LẠNG SƠN QUÊ HƯƠNG EM
I. Tình hình chính trị, xã hội
1. Vị trí địa lý


Cho biết vị trí địa lý
của tỉnh Lạng Sơn?

Bản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn


*Vị trí: Lạng Sơn là tỉnh nằm ở phía bắc của
tổ quốc có đường biên giới chung với Trung
Quốc dài 253 km. Phía Bắc giáp với tỉnh Cao


Bằng, phía Nam giáp với tỉnh Bắc Giang, phía
Đông giáp tỉnh Quảng Tây ( TQ), phía Đông
Nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp
tỉnh Bắc Cạn và phía Tây Nam giáp tỉnh Thái
Địa hình của
Nguyên
Lạng Sơn như
* Địa hình: Chủ yếu là đồi núi. Hệ thống sông
thế nào?
suối tương đối dày đặc tạo nên những cánh
đồng thung lũng màu mỡ thuận lợi cho phát
triển kinh tế nông nghiệp


Núi Mẫu Sơn

Vùng núi đá
vôi

 Dạng địa hình phổ biến ở Lạng Sơn là:
núi thấp và đồi, độ cao trung bình 252 m so với mặt nước biến, nơi
thấp nhất là 20 m ở phía nam huyện Hữu Lũng và nơi cao nhất là núi
Mẫu Sơn 1541 m.


Đồi núi chiếm 80% diện tích cả tỉnh


Khí hậu ở
* Khí hậu: Ôn hòa mát mẻ

Lạng Sơn ra
sao?
+ Nhiệt độ trung bình năm: 17 - 22oC

+ Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1200- 1600 mm
+ Độ ẩm tuơng đối trung bình năm 80 - 85%.

* Hệ thống giao thông: Đường giao thông nội
Em có biết gì về hệ
địa đi tới nhiều tỉnh phía thống
Bắc Việt
Nam
như:
giao thông ở
Lạng Sơn?
Quảng Ninh, Cao Bằng, Thái Nguyên…


+ Quốc lộ 1A: Là tuyến quốc lộ xuyên Việt, từ
cửa khẩu Hữu Nghị Quan qua địa phận Lạng
Sơn về Hà Nội .
+ Quốc lộ 1B: Lạng Sơn đi Thái Nguyên
+ Quốc lộ 4A: Lạng Sơn đi Cao Bằng
+ Quốc lộ 4B: Lạng Sơn qua Tiên Yên đến thị
xã Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.
+ Quốc lộ 31: Đình Lập - Bắc Giang.
+ Quốc lộ 279: Bắc Kạn - Bình Gia ( Tỉnh
Lạng Sơn ) - Lục Ngạn ( Tỉnh Bắc Giang ).



2. Xã hội

- Đơn vị hành chính: Lạng Sơn có 10 huyện và 1
Lạng Sơn gồm
thành phố gồm: Thành phố Lạngcó
Sơn
( tháng
những
đơn
10/2002 thị xã Lạng Sơn chuyển làvịthành
phố
hành chính
Lạng Sơn), Hữu Lũng, Chi Lăng, Caonào?
Lộc, Lộc
Hãy cho biết dân số
Bình, Tràng Định, Văn Lãng,
Bình Gia, Bắc
của Lạng Sơn và ở
Sơn, Đình Lập, Văn Quan
Lạng Sơn có những
dân tộc nào sinh sống?

-Dân số 831.887 người(điều tra dân số
01/04/2009);
- có 7 dân tộc anh em, trong đó người dân tộc
Nùng chiếm 42,97%, Tày chiếm 35,92% ;16,5%
còn lại là các dân tộc Dao, Hoa, Sán Chay,
H'Mông...



* Nơi chứng kiến nhiều cuộc chiến tranh,
nhiều trận đánh lịch sử, chứng kiến các
đoàn sứ qua lại giữa nước Đại Việt và
phong kiến phương Bắc.
* Vùng đất có nhiều phong cảnh đẹp, nơi
hội tụ, đoàn kết của nhiều dân tộc anh em
chung sống từ lâu đời.


3. Lạng Sơn qua các thời kỳ lịch sử
3.1. Lạng Sơn thời kỳ đầu dựng nước và giữ
nước
* Lạng Sơn là vùng đất nằm giữa cái nôi của loài người
từ buổi bình minh của lịch sử.
Hãy kể tên các
di chỉ khảo
cổ
+ Di cốt người vượn hóa thạch ở hang Thẩm
Khuyên,
trên đất Lạng
Thẩm Hai…
+ Công cụ đá tiêu biểu của văn hóa Bắc SơnSơn?
+ Di chỉ khảo cổ Mai Pha


Một số di cốt người vượn hóa thạch ở hang
Thẩm Khuyên, Thẩm Hai


* Nhân dân Lạng Sơn đóng góp vào phong trào đấu

tranh của dân tộc từ thời các vua Hùng đến thế kỷ X.
Thời
gian

Phong trào đấu tranh Đóng góp của nhân
trong lịch sử dân* tộc
Nhân dân
dân Lạng
Lạng Sơn
Sơn đóng
góp vào phong trào đấu
tranh của dân tộc từ thời
các vua Hùng đến thế kỷ X
như thế nào?


* Nhân dân Lạng Sơn đóng góp vào phong trào đấu
tranh của dân tộc từ thời các vua Hùng đến thế kỷ X
Thời
gian
Thời Hùng
Vương
Năm 40

Năm 542

Năm 791

Phong trào đấu
Đóng góp của nhân dân

tranh trong lịch sử Lạng Sơn
dân tộc
Chống quân Tần xâm
lược

Là vùng đất đầu tiên tham gia k/c

Nhiều tướng lĩnh tham gia: Bà
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng chúa dưỡng, ông tướng Nhu,
tướng Tuấn…
Thủ lĩnh dân tộc Tày, Nùng như:
Khởi nghĩa Lý Bí
Quán Sơn, Khoan Khoáng… tham
gia góp phần không nhỏ vào kn Lý
Bí thành lập nước Vạn Xuân
Tù trưởng Đỗ Anh Hân tham gia
Khởi nghĩa Phùng Hưng
vây hãm thành Tống Bình


3. 2. Lạng Sơn từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII
a. Thời Đinh - Tiền Lê: Chống giặc Tống lần thứ nhất
- Sau khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống
nhất đất nước đã đặtLạng
tên nước
là Đại
Sơn thời
ĐinhCồ
– Việt. Lạng
Sơn lúc đó gọi là Lạng

Châu.
Tiền
Lê được gọi là gì?
- Khi quân Tống xâm lược nước ta Thái hậu Dương
Vân Nga đã trao áo bào cho
Hoàn
để lãnh
ĐóngLê
góp
của nhân
dân đạo
nhân dân chống giặc.
Lạng Sơn ở thời ĐinhTiền Lê?

- Khi nghe tin quân Tống sắp sang nhân dân Lạng
Sơn đã làm tấu trình lên Thái Hậu để sai cho dũng sĩ
chống cự. Tích cực hăng hái tham gia góp phần vào
thắng lợi của cuộc k/c


b. Thời Lý: Chống quân Tống lần 2
- Với chính sách đoàn kết của
vương
trìêudân
Lý các
Thời
Lý nhân
tù trưởng Lạng Sơn tuyệt đối
trung thành
với

ta chống
quân xâm
quốc gia Đại Việt. Nhiều tù trưởng
con rể vua.
lượclànào?
Xứ Lạng luôn được các vua triều Lý quan tâm.
- Nhân dân Lạng Sơn tham gia đánh Châu Ung, châu

Khâm, châu Liêm theo kế sách của Lý Thường Kiệt
-Vây hãm chặn địch trên đường
chúng
Nhân dân
Lạngtiến
Sơn công.

- Các tù trưởng như Thân
Cảnh
Phúc,
Thânthắng
Thiệu
đóng
góp gì
vào chiến
của binh
dân tộc?
Thái tích cực tham gia lãnh chung
đạo dân
đánh địch
góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc



c. Thời Trần

dân Lạng Sơn tích
địch hùng
trong đạo
quân
Đâycực
là đánh
đế quốc
mạnh
Trần dân tộc ta
của Nguyễn Thế Lộc,Thời
Nguyễn
Lĩnh,làm
Nguyễn
Địa
Lô.
nhất
từng
rung
chuyển
chống quân xâm lược
-Tham gia các trận đánh
nổinào?
tiếngvàMa
Lục,ÁKhâu
Ôn,
châu
Âu

châu
với các
Khâu Cấp.
- Nhân

cuộc chiến tranh xâm lược
gì ta
về lần
đế quốc
+ Năm 1258 quân Nguyên xâmEm
lượchiểu
nước
2. Lực lượng dân
bằngcủa
đội
kỵ em
binh
hùng
Nguyên?
binh ở Lạng Sơn dưới sự lãnh đạoMông
2- anh
thủ lĩnh người Tày
mạnh.
Trần
là Nguyễn Thế Lộc và Nguyễn
Lĩnh Triều
phối hợpđại
với nhà
Địa Lô
là người

thân tín của Quốc công tiết đã
chế Trần
Hưng
Đạo. bại
Đội dân
binh đã
ba lần
đánh
quân
mai phục ở thung lũng Ma Lục ( Chi Lăng).
Nhân Khi
dân quân
Lạng Nguyên đến
Mông - Nguyên
tạo
nên hào
chúng không kịp trở tay bởi những trận
gỗ, đá
Sơnmưa
có đóng
góptừgìđỉnh núi cao
khí tên
Đông
Acuộc
trong
đóthù
cóbịsự
rơi xuống với những trận mưa
tẩm
thuốc

độc.
bất
vào
k/c Kẻ
này?
ngờ, đội hình rối loạn. Tên Việt
giangóp
bán nước
Trần dân
Kiện bị Địa
đóng
của lànhân
Lô bắn trúng tên độc khiến hắn ngã gục trên lưng ngựa. Quân
Lạng
Sơn
Nguyên rút chạy về Khâu Ôn( Lạng Sơn), trận Ma Lục toàn thắng.


d. Thời Lê

Thời Lê nhân dân
- Thủ lĩnh Đại Huề cùng đồng
bào
các
dân tộc lập
ta có
cuộc
khởi
công lớn trong trận Chi Lăng
nghĩa nào để chống

quân
xâm Trãi viết bằng
* Bình Ngô đại cáo là bài cáo
củaMinh
Nguyễn
lược?
chữ Hán vào mùa xuân năm 1428,
thay lời Bình Định

vương Lê Lợi để tuyên cáo kết
thúc
Nhân
dâncuộc
Lạngkháng
Sơn chiến
trong
chống Minh, giành lại độc lậptham
chogia
Đạigì Việt.
nghĩa
Lamđương thời,
Về mặt văn chương, tác phẩmkhởi
được
người
ngay cả hậu thế, đều rất thán phụcSơn?
và coi là áng thiên
cổ hùng văn. Có nhiều ý kiến cho rằng: đây được coi là
bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của Việt Nam (sau bài thơ
Thần của Lý Thường Kiệt và trước bản Tuyên ngôn
độc lập năm 1945 của Hồ Chí Minh).



“Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng
Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy
Đinh mùi tháng chín,
Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại
Năm ấy tháng mười,
Mộc Thạnh chia đường từ Vân Nam tiến sang.
Ta trước đã điều binh thủ hiểm,
Chặt mũi tiên phong
Sau lại sai tướng chẹn đường
Tuyệt nguồn lương thực
Ngày mười tháng tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá
Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau


dânThanh
Lạng
e. Tham gia kháng chiến chốngNhân
quân

Sơn tham
giachúng
- Mai phục, chặn đánh quân Thanh
khi
chống quân

trên đường rút chạy
Thanh xâm lược
ra sao?

* Thảo luận nhóm: 3 nhóm ( Thời
phút)
Khigian
đám6tàn
quân
Lập bảng thống kê lại tên các cuộc
kháng
chiến
Thanh
rút chạy
về
chống quân xâm lược và những nước
đóng khi
gópqua
củaLạng
đãXVIII
bị quântheo
của hai
nhân Lạng Sơn từ thế kỷ X đếnSơn
TK
tướng Tây Sơn là
mẫu sau.
Nguyễn Văn Diễm và
Phan Khải Đức phối
hợp cùng các đội dân
binh Tày, Nùng chặn

đánh mai phục.


Triều đại PK
Việt Nam

Tiền Lê
Nhà Lý
Nhà Trần
Nhà Lê
Nhà Tây
Sơn

Chống giặc
ngoại xâm

Sự tham gia của nhân dân Lạng
Sơn


Triều đại
PK Việt
Nam

Tiền Lê

Nhà Lý

Nhà Trần


Chống giặc
ngoại xâm

Tống

Tống

Mông - Nguyên

Nhà Lê

Minh

Nhà Tây Sơn

Thanh

Sự tham gia của nhân dân Lạng Sơn

- Khi nghe tin quân Tống Tống sắp sang nhân
dân Lạng Sơn đã làm tấu trình lên Thái Hậu
để sai cho dũng sĩ chống cự. Tích cực hăng hái
tham gia góp phần vào thắng lợi của cuộc k/c
Nhân dân Lạng Sơn tham gia đánh Châu Ung,
châu Khâm, châu Liêm
Các tù trưởng như Thân Cảnh Phúc, Thân Thiệu
Thái tích cực tham gia lãnh đạo dân binh đánh địch
-Nhân dân Lạng Sơn tích cực đánh địch trong đạo
quân của Nguyễn Thế Lộc,Nguyễn Lĩnh, Nguyễn
Địa Lô.

-Tham gia các trận đánh nổi tiếng Ma Lục, Khâu
Ôn, Khâu Cấp.
Thủ lĩnh Đại Huề cùng đồng bào các dân tộc lập
công lớn trong trận Chi Lăng
- Mai phục, chặn đánh quân Thanh khi chúng
trên đường rút chạy


3. 3. Tình hình chính trị xã hội Lạng Sơn từ thế kỷ X đến
thế kỷ XVIII
Cho biết tình hình
- Dưới các triều đại PK Lạng
Sơn có nhiều thay đổi về
chính trị xã hội ở
tên gọi và khu vực hành chính,
được
quản
Lạng Sơn
thế kỷ
X lý theo chế độ
các châu ki mi của triều đình
PK
trung ương.
đến
XVIII?
Lộ Lạng Châu( Thời Lý) Lạng Châu, trấn Lạng Giang,
trấn Lạng Sơn( Thời Trần); phủ Lạng Sơn( Nhà Minh);
Lạng Sơn thừa tuyên( Thời Lê sơ); trấn Lạng Sơn( thời
Lê Trung Hưng đến đầu đời Nguyễn); tỉnh Lạng
Sơn(1831)



Em
gì trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân
3.
4. hiểu
Phong
Hoàng Đình Kinh tên hồi nhỏ là Hoàng Đình
về
nhân
vật
Lạng Sơn ( Từ giữa
Thếông
kỷHoàng
XIX Đình
đến đầu
thế
XX)
Cử con
Khoacaikỷ
tổng
thuốc
Hoàng Đình
Sơn( Hữu Lũng là người khỏe mạnh lanh lợi
* Nhân
dân
Lạng
Sơn đã hưởng ứng Chiếu Cần Vương
Kinh?
thông minh. Khi Nhân

bố mấtdân
ông thay
Lạngbố làm Cai
kháng chiến chống
tổngPháp
do đó được Sơn
gọi làchống
Cai Kinh.
Ông đã lãnh
Pháp
* Nhiều cuộc k/n nổđạo
ra liên
mạnh
mẽ như:
khởitục,
nghĩa
từ
năm
18831888
dựa vào
xâm
lược
như
thế
+ K/N của Lộc Thanh
Chương
Chung
DiHữu
Phương
vùng

núi đávà
hiểm
trở từ
Lũng, Chi Lăng,
nào từ giữa
( Ôn Châu- Chi Lăng)
Bắc Sơn, nghĩa quân xây dựng căn cứ hoạt
TKXIX
đầu
+ Đặng Duy Mẫn vàđộng
Nguyễn
Thượng
Can
vậnđến
động
lính dõng
chống
Pháp.
Với các
chiến
thuật
du kích
nổi dậy tấn công đồn
địch
ở Đồng
Đăng

Pắcđá,
Luống…
TKXX?

linh
hoạt
sáng tạo
như
bẫy
rắc vôi bột,

+ Phong trào hội kín
TamvũĐiểm
tham gia đông
đảo ở
Lộc Bình.
cướp
khí địch…gây
cho địch
nhiều
tổn thất
+ Hoàng Trung Sơnnặng
, Nông
vàbắt
Lương
ĐồngSơn
Vu và
đánh
nề.Hữu
Ông Trinh
bị Pháp
về Lạng
xử
đồn binh Pháp ở văn

Văn Lãng)Để tưởng nhớ công ơn của
tửUyên(
ngày 06/7/1888.
+ Đội Ấn và nghĩa quân
đánhdân
trạiđịa
línhphương
khố xanh
Đông
ông nhân
lấyởtên
ôngKinh
đặt tên
Lạng Sơn. + Phu làm
sắt,đáđường
bộ Hà
Nội
– Lạng

chođường
dãy núi
vôi vùng
Hữu
Lũng,
ChiSơn
Lăng
công nhân mỏ than (Na
Dương,
mỏdãy
vàng

Khuyên nổi dậy
Lạng
Sơn)là
núiThạch
Kai Kinh.
đấu tranh… Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Cai Kinh.


×