NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
HOẠT ĐỘNG CỦA
CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ.
I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA CHỦ TỊCH
CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
1. Vị trí, vai trò của chủ tịch CĐCS:
- Là người đứng đầu BCHCĐCS.
- Là người thay mặt cho BCHCĐCS.
- Là người đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp chính đáng cho người lao động.
Chủ tịch công đoàn cơ sở
Tiêu chuẩn
Nhiệm vụ
Nội dung
công tác
Phương pháp
công tác
2. TIÊU CHUẨN CỦA CHỦ TICH CĐCS
1. Phải nhiệt tình với công tác công đoàn.
2. Có trình độ nhất định (trình độ trung bình khá
so với mặt phẳng của trình độ CBCNVC LĐ
trong đơn vị/ Doanh nghiệp)
3. Có uy tín, được quần chúng tín nhiệm, có tinh
thần đấu tranh bảo vệ lợi ích chính đáng cho
người lao động.
3. NHIỆM VỤ CHỦ TỊCH CĐCS:
• Cùng BCH tổ chức vận động thực hiện chủ
trương, đường lối nghị quyết, chính sách (Đảng,
NN, CĐ cấp trên, CĐCS)
• Điều hành công việc hàng ngày (chuẩn bị nội
dung, chủ trì các cuộc họp…)
• Tổ chức chế độ làm việc với cán bộ CĐCS
• Thay mặt BCH làm việc với người sử dụng LĐ
• Tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy, công đoàn cấp
trên.
• Quản Lý thu, nộp đoàn phí, kinh phí công đoàn.
III. NỘI DUNG CÔNG TÁC CỦA CHỦ
TỊCH CĐCS
Nắm vững đường lối chính sách pháp luật
Tổ chức xây dựng CĐCS vững mạnh
NỘI DUNG
CÔNG TÁC
Xây dựng chương trình công tác
Chỉ đạo và tổ chức cho CBCĐ hoạt động
Sơ, tổng kết, báo cáo.
1. NẮM VỮNG CHỦ TRƯƠNG ĐƯỜNG LỐI
• Nắm nội dung gì?
- Chủ trương đường lối, Nghị quyết của Đảng
- Chính sách pháp luật của nhà nước
- Nghị quyết CĐ cấp trên
- Tình hình thực tiễn đơn vị/Doanh nghiệp
- Nguyện vọng của CNVC-LĐ
1. NẮM VỮNG CHỦ TRƯƠNG ĐƯỜNG LỐI
(tiếp)
• Để Làm gì?
- Nâng cao trình độ cho CB CNVCLĐ
- Làm cơ sở định ra chương trình công
tác
- Căn cứ để tham gia, kiểm tra, giám
sát, bảo vệ quyền , lợi ích người lao
động
2. XÂY DỰNG CĐCS VỮNG MẠNH
• Nắm vững loại hình CĐCS vững mạnh
• Thực hiện tốt bảo vệ quyền lợi CNVC-LĐ
• Tạo môi trường cho Cán bộ CNVC-LĐ tham gia
quản lý
• Tổ chức tuyên truyền giáo dục Cán bộ CNVC-LĐ
• Xây dựng tổ chức, đổi mới nội dung, phương pháp
hoạt động công đoàn
• Duy trì sinh hoạt công đoàn đều đặn
3. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CÔNG TÁC
• Thể hiện tính khoa học, chủ động để duy trì
hoạt động công đoàn
• Chủ tịch chủ động dự kiến đề xuất để Ban TV,
Ban Chấp hành thống nhất quyết định
• Căn cứ NQ Đại hội CĐCS, NQ Đảng ủy, CĐ
cấp trên, thực tiến đơn vị/Doanh nghiệp
• Nội dung xác định mục tiêu nhiệm vụ biện
pháp, tiến độ…
4. CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NỘI BỘ
• Phân công UV-BCH, mỗi UV-BCH có kế
hoạch để đưa vào KH và NQ chung
• Giúp đỡ, đôn đốc, kiểm tra thực hiện KH với
CĐCS thành viên, CĐ bộ phận, Tổ công đoàn
• Trao đổi kinh nghiệm, tổ chức các lớp tập
huấn để phổ biến nghiệp vụ, cập nhật kiến
thức cho cán bộ CĐCS
5. SƠ KẾT, TỔNG KẾT, BÁO CÁO
• Sau mội hoạt động, mỗi phong trào, mỗi thời kỳ
công tác
• Kiểm tra, thu nhập thông tinh, tập hợp kết
quả…
• Điểm lại quá trình thực hiện, đánh giá tổ chức
chỉ đạo, thực hiện, vấn đề được, chưa được, bài
học kinh nghiệm cho thời gian tới
• Báo cáo cấp trên, thông báo cho CNVC-LĐ biết
III. PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC CỦA CHỦ
TỊCH CĐCS
•
•
•
•
•
•
•
Thuyết phục
Tổ chức
Thu thập và sử dụng thông tin
Làm việc theo chương trình công tác
Thực hiện dân chủ, công khai
Giải quyết các mối quan hệ
Kiểm tra và tự kiểm tra
1. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT PHỤC
• Chủ tịch CĐCS phải:
- Mật thiết, phân giải
- Gương mẫu, có phẩm chất đạo đức tốt
- Nhiệt tình, tâm huyết
- Trách nhiệm, đấu tranh bảo vệ lẽ phải
- Kiên trì nhẫn nại.
2. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
• Chủ tịch công đoàn cần nắm vững:
- Cơ cấu tổ chức của CĐCS
- Bố trí, phân công cán bộ hợp lý
-Tổ chức và sử dụng đội ngũ cộng tác
viên
-Tổ chức các hình thức hoạt động: Tọa
đàm, đối thoại,…
3. THU NHẬP VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN
• Nội dung thông tin cần nắm: tình hình sản xuất
công tác, thực hiện chế độ chính sách, tâm tư
nguyện vọng đời sống, sản xuất, công tác CNVCLĐ…
• Nguồn: phản ánh của cán bộ CĐ, CNVC-LĐ, họp
giao ban, dư luận quần chúng, các nguồn khác…
• Xử lý: phân loại, phân cấp, xác minh độ tin cậy,
nghiên cứu biện pháp xử lý…
• Thông báo kết quả cho nơi cung cấp
4. LÀM VIỆC CHƯƠNG TRÌNH CÔNG TÁC
• Khắc phục hành chính sự vụ vì công việc
Chủ tịch nhiều
• Kiểm soát, điều phối công việc hợp lý,
xác định thời điểm, công việc cần tập
trung, chỉ đạo tiến độ
• Có bảng ghi công tác ngày, tuần, tháng để
nơi dễ quan sát, theo dõi…
5. THỰC HIỆN DÂN CHỦ, CÔNG KHAI
• Chủ tịch CĐCS cần:
- Bàn bạc thống nhất trong BCH CĐ CS
- Bàn bạc với người sử dụng Lao động
- Tổ chức cho đoàn viên tham gia, thực
hiện các nội quy, quy chế của đơn vị/Doanh
nghiệp
5. THỰC HIỆN DÂN CHỦ, CÔNG KHAI
(tiếp)
• Nội dung cần công khai:
- Các chế độ, chính sách, pháp luật liên quan
đến người lao động.
- Lương, thưởng, định mức lao động
- Nội quy, quy chế của đơn vị/Doanh nghiệp
- Nghị quyết, kế hoạch, chương trình công
tác của công đoàn
6. GIẢI QUYẾT CÁC MỐI QUAN HỆ
ĐẢNG ỦY
Người đại diện CNVC-LĐ
với cơ quan lãnh đạo
CĐ CẤP TRÊN
TỔ CHỨC
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Cơ quan cấp trên
Chuyên ngành
NGƯỜI SỬ DỤNG LĐ
CHỦTỊCH
CĐCS
ĐỐI NGOẠI
CÁN BỘ CĐ
Giữa hai đại diện
Trong quan hệ lao động
CNVC-LĐ
Người Thủ lĩnh-đại diện
CNVC-LĐ
6.1. QUAN HỆ CẤP ỦY ĐẢNG
• Quan hệ giữa đại diện Người LĐ với cơ quan
lãnh đạo Đảng -> vai trò của CĐ là sợi dây
chuyền nối liền giữa Đảng và CNVCLĐ
• Cấp ủy Đảng lãnh đạo CĐ
• Trách nhiệm của CĐ đối với Đảng
- Tuyên truyền, phổ biến tâm tư nguyện
vọng của CNVCLĐ với Đảng
- Xây dựng Đảng
6.2. QUAN HỆ CT CĐCS VỚI GIÁM
ĐỐC/THỦ TRƯỞNG
• Quan hệ giữa đại diện NLĐ với NSDLĐ
• Yêu cầu 2 bên phải: Tôn trọng, hợp tác để cùng
thực hiện 2 mục tiêu:
– Xây dựng đội ngũ CB, CNVC LĐ lớn mạnh
– Hoàn thành suất xắc nhiệm vụ chính trị,
SXKD
• Luật CĐ quy định: CĐ với NSD LĐ cùng bàn bạc,
thảo luận, thống nhất những vấn đề có liên quan
đến, lợi ích NLĐ
6.2. QUAN HỆ ĐẠI DIỆN VỚI GIÁM ĐỐC/
THỦ TRƯỞNG (tiếp)
• Trong mối quan hệ này CT CĐCS cần
sáng tạo, linh hoạt và có nguyên tắc xử lý
các trường hợp sau:
- Khi giám đốc/ Thủ trưởng làm đúng
=> Chủ tịch phải ủng hộ và vận động
CB CNVCLĐ ủng hộ
6.2. QUAN HỆ ĐẠI DIỆN VỚI GIÁM
ĐỐC/THỦ TRƯỞNG (tiếp)
- Khi giám đốc/Thủ trưởng gặp khó
khăn => Chủ tịch vận động CB
CNVC LĐ cùng giám đốc tháo gỡ khó
khăn
- Khi giám đốc/Thủ trưởng làm sai =>
Chủ tịch linh hoạt, mềm dẻo… và
kiên quyết ngăn chặn việc làm sai của
giám đốc/Thủ trưởng
6.3. CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC:
• Quan hệ với cán bộ công đoàn:
- Đây là quan hệ chỉ đạo, tổ chức thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của
CĐCS
• Quan hệ với CN VCLĐ:
- Luôn giữ mối quan hệ mật thiết
- Gặp gỡ, lắng nghe, trao đổi, giúp đỡ