Tải bản đầy đủ (.pptx) (126 trang)

CHƯƠNG 5: Bảo hiểm hàng hóa và tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 126 trang )

CHƯƠNG 5:

Bảo hiểm
hàng hóa và tài sản

1


PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
 I- KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM THƯƠNG
MẠI



Nhìn nhận bảo hiểm:

Bảo hiểm là một cơ chế chuyển giao rủi ro.

"Bảo hiểm là một cơ chế, mà theo cơ chế này một người, một
doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty
bảo hiểm; công ty đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm các
tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại
giữa tất cả những người được bảo hiểm" (AIG).
2


I- KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Bảo hiểm thương mại (BHTM) (còn được gọi là bảo hiểm rủi ro hay bảo hiểm kinh doanh)
được hiểu là sự kết hợp giữa hoạt động kinh doanh với việc quản lý các rủi ro của các cá nhân
và các tổ chức trong xã hội.


- Khi xã hội phát triển, BHTM cũng khẳng định được vai trò, tác dụng thiết thực đối với cá nhân,
tổ chức và toàn thể cộng đồng, và hoạt động BHTM khẳng định vai trò không thể thiếu được
trong cuộc sống con người.

3




Nhìn nhận bảo hiểm trên góc độ pháp lý:

Bảo hiểm là một thoả thuận, qua đó, người tham gia bảo hiểm
cam kết trả cho công ty bảo hiểm một khoản tiền gọi là phí bảo
hiểm cho mình hoặc cho người thứ ba. Ngược lại, công ty bảo
hiểm cũng dựa vào đó cam kết trả một khoản tiền bồi thường
khi có rủi ro xảy ra gây ra tổn thất.

4


Khái niệm tổng quát:

“Bảo hiểm thương mại là biện pháp chia nhỏ tổn thất của một hay
một số ít người khi gặp một loại rủi ro dựa vào một quỹ chung
bằng tiền được lập bởi sự đóng góp của nhiều người cùng có khả
năng gặp rủi ro đó thông qua hoạt động của doanh nghiệp bảo
hiểm”.

5



NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Nguyên tắc 1: số đông bù số ít.
Nguyên tắc 2: rủi ro có thể được bảo hiểm
Nguyên tắc 3: phân tán rủi ro
Nguyên tắc 4: trung thực tuyệt đối
Nguyên tắc 5: quyền lợi có thể được bảo hiểm

6


II- PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI








Theo hình thức tham gia:
Bảo hiểm tự nguyện.
Bảo hiểm bắt buộc.

Theo kỹ thuật bảo hiểm:
Bảo hiểm kỹ thuật phân chia.
Bảo hiểm theo kỹ thuật tổn tích.

7



II- PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI






Theo đối tượng được bảo hiểm:
Bảo hiểm tài sản.
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
Bảo hiểm con người.

8


2.1- Bảo hiểm tài sản (BHTS)







Đối tượng bảo hiểm:
Tài sản (cố định hay lưu động).
Quyền tài sản của người được bảo hiểm.

Người thụ hưởng bảo hiểm:

Là người có tài sản được bảo hiểm.

9


2.2- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS).



Đối tượng được bảo hiểm:
Trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người

thứ ba theo luật định.



Người được bảo hiểm

Thường chính là người tham gia bảo hiểm.

10


2.2- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS).




Người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm:
Những người thứ ba có tính mạng, tài sản bị thiệt hại trong sự

cố bảo hiểm.




Người thứ ba chỉ có quan hệ gián tiếp với công ty bảo hiểm.
Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm căn cứ vào các thiệt hại
thực tế đã xảy ra đối với người thứ ba.

-> BHTNDS cũng được coi là bảo hiểm thiệt hại như bảo hiểm tài
sản.

11


2.3- Bảo hiểm con người (BHCN)








Đối tượng được bảo hiểm:
Tuổi thọ, tính mạng, tình trạng sức khoẻ con người
Các sự kiện có ảnh hưởng đến cuộc sống con người.
Nguyên tắc áp dụng khi thanh toán tiền bảo hiểm:
Nguyên tắc khoán;
Nguyên tắc bồi thường.


12


2.3- Bảo hiểm con người (BHCN)
Chú ý:



Mỗi đối tượng bảo hiểm có thể đồng thời được bảo hiểm bằng
nhiều hợp đồng với một hoặc nhiều công ty bảo hiểm khác nhau.



Khi có sự cố bảo hiểm, việc trả tiền bảo hiểm của từng hợp đồng
bảo hiểm độc lập nhau.

13


III- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG BHTM
3.1- Khái niệm

Hợp đồng bảo hiểm là một văn bản pháp lý, qua đó công ty
bảo hiểm cam kết chi trả, bồi thường cho bên được bảo hiểm
khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra, gây tổn thất. Bên mua bảo
hiểm cam kết trả khoản phí phù hợp với mức trách nhiệm và
rủi ro mà công ty bảo hiểm đã nhận.

14



15


16


Tính chất của hợp đồng bảo hiểm:



Mang tính tương thuận.



Mang tính song vụ.



Mang tính may rủi.



Mang tính tin tưởng tuyệt đối.



Có tính chất phải trả tiền.




Có tính gia nhập.



Tính dân sự - thương mại hỗn hợp.

17


3.2- Chủ thể và trách nhiệm của các bên trong hợp đồng bảo hiểm.

3.2.1- Công ty bảo hiểm (người bảo hiểm).



Khái niệm

Là tổ chức hoặc cá nhân có đầy đủ tư cách pháp nhân,
được Nhà nước cho phép tiến hành hoạt động kinh
doanh bảo hiểm, được thu phí để lập ra quỹ bảo hiểm và
chịu trách nhiệm bồi thường hay chi trả cho bên được
bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm xảy ra.

18


3.2.1- Công ty bảo hiểm (người bảo hiểm).







Nhiệm vụ của người bảo hiểm
Tổ chức thu phí bảo hiểm và triển khai các loại hình bảo hiểm.
Khi giao kết hợp đồng có trách nhiệm:
Cung cấp đầy đủ, trung thực và chính xác các thông tin liên quan đến
HĐBH;



Giải thích các điều kiện, điều khoản bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm.

19






Nhiệm vụ của người bảo hiểm
Giữ bí mật về thông tin mà bên mua bảo hiểm đã cung cấp.
Khắc phục và bồi thường thiệt hại cho người tham gia bảo
hiểm.





Tham gia hạn chế ngăn ngừa những tai nạn xẩy ra.
Thông báo cho bên mua bảo hiểm biết nếu có bất kỳ sự thay
đổi nào ảnh hưởng đến việc thực hiện HĐBH và quyền lợi của
bên mua bảo hiểm.

20


3.3- Người tham gia bảo hiểm.



Khái niệm: Người tham gia bảo hiểm là:



Tổ chức hoặc cá nhân trực tiếp ký kết hợp đồng bảo hiểm với
công ty bảo hiểm;



Người duy nhất có quan hệ về mặt pháp luật với người bảo
hiểm.

21


3.4 - Người tham gia bảo hiểm.



o
o
o

Nhiệm vụ của người tham gia bảo hiểm:

Đóng phí bảo hiểm.
Khai báo rủi ro tổn thất.
Thông báo những thay đổi liên quan đến

đối tượng

được bảo hiểm.

o

Chịu trách nhiệm trong việc đề phòng, ngăn ngừa tổn thất.

22


3.5 - Người được bảo hiểm.

Là tổ chức hoặc cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân
sự, tính mạng hoặc tình trạng sức khoẻ được bảo
hiểm theo hợp đồng bảo hiểm.

23



3.6 - Người thụ hưởng

Người thụ hưởng là người được hưởng tiền bảo
hiểm trả hay bồi thường trong trường hợp có sự cố
bảo hiểm xảy ra hoặc khi người được bảo hiểm bị
chết.

24


3.7- Đối tượng bảo hiểm.

Là những đối tượng mà vì sự an toàn của nó, chủ
sở hữu phải tham gia vào một loại hình bảo hiểm
nào đó, nhằm giảm thiểu rủi ro và phân tán tổn
thất.

25


×