Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

đề kiểm tra,đề thi lý 10 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.51 KB, 21 trang )

KIỂM TRA LÝ 10 CHƯƠNG I
I. TRẮC NGHIỆM ( 30 câu :5đ )
Câu 1: Những vật nào trong các trường hợp sau được coi như là chất điểm?
A.Trái Đất đang chuyển động quanh Mặt Trời
B.Ô tô đang chuyển động trên đường từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh.
C.Chuyển động của người đi xe đạp trên đoạn đường Phong Niên - Tuy Hòa.
D.Tất cả các chuyển động trên.
Câu 2: Chọn kết luận đúng
A.Một vật là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn luôn có giá trị không thay
đổi.
B.Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người trên đường thấy đầu van chuyển động
vẽ thành một đường tròn.
C.Tọa độ của một điểm trên trục Ox là khoảng cách từ gốc O đến điểm đó.
C.Tất cả đều đúng.
Câu 3: Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi
nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc
v2 = 5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
A. 12,5m/s
B. 8m/s
C. 4m/s
D.
0,2m/s
Câu 4: Vật chuyển động thẳng đều với phương trình: x = 3t + 5 (tọa độ tính bằng m
thời gian tính bằng s). Chọn kết luận đúng.
A.Tại thời điểm t = 1s vật có tọa độ x = 8m; vận tốc v = 3m/s.
B.Sau 1s, vật đi được quãng đường 8m.
C.Lúc t = 2s, vật có tọa độ 11m, quãng đường vật đi được 11m.
D.Thời điểm t = 0, vật bắt đầu chuyển động, từ gốc tọa độ.
Câu 5: Chọn kết luận SAI: Vật chuyển động thẳng đều có phương trình: x = 10 − 4t
( tọa độ tính bằng m thời gian tính bằng s).
A.Lúc t = 0, vật ở cách gốc tọa độ 10m, chuyển động ngược chiều dương.


B.Sau 2,5s vật đi qua gốc tọa độ.
C.Sau 2,5s vật dừng lại.
D.Trong suốt quá trình chuyển động vật luôn chuyển động ngược chiều dương với vận tốc
4m/s.
Câu 6: Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn
bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn thẳng và xe ô tô xuất phát từ một điểm cách
bến xe 3km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời
gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động
của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là:
A. x = 3 + 80t.
B. x = 80 – 3t.
C. x = 3 – 80t.
D.
x = 80t.
Câu 7: Trong các đường biểu diễn sau, đường biểu diễn nào mô tả chuyển động thẳng
đều?

Câu8: Lúc 6h một ô tô chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Chọn gốc tọa
độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6h. Phương trình chuyển động của ô tô là:
A.x = 30 + 30t ( km;h);
B. x = 30 - 30t ( km;h);
C. x = 30t ( km;h);
D. x = - 30t ( km;h)


Câu 9: Lúc 7h một ô tô chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc 72 km/h. Chọn gốc tọa
độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6h. Phương trình chuyển động của ô tô là:
A.x = 72t ( km-h);
B. x = - 72t ( km-h);
C. x = 72 - 72t ( km-h);

D. x = 72t - 72 ( km-h)
Câu 10: Chọn kết luận đúng
A.Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường luôn tỷ lệ thuận với vận tốc.
B.Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường luôn tỷ lệ thuận với thời gian t.
C.Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng.
D.Tất cả A,B,c đều đúng.
Câu 11: Trong chuyển động thẳng đều: Chọn kết luận đúng.
A.tọa độ x luôn tỷ lệ thuận với thời gian t chuyển động.
B.phương trình chuyển động x = v.t.
C.đồ thị tọa độ - thời gian là đường thẳng song song trục thời gian.
D.tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
Câu 12: Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 5t2 + 3t + 30 , tọa độ tính
bằng m, thời gian tính bằng s. Tọa độ ban đầu x0; vận tốc đầu v0; gia tốc a của chuyển động là:
A.x0 = 5m; v0 = 3m/s; a = 30m/s2.
B. x0 = 30m; v0 = 5m/s; a =
3m/s2.
C.x0 = 30m; v0 = 3m/s; a = 10m/s2.
D. x0 = 30m; v0 = 3m/s; a =
2
5m/s .
Câu 13: Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 2t2 - 32 , tọa độ
tính bằng m, thời gian tính bằng s. Hãy chọn nhận định đúng.
A.Khi t = 0, vật cách gốc tọa độ 32m.
B. Sau 5s, vật đi được quãng
đường 18m.
C.Đây là chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. Sau 4s vật có tọa độ bằng
0.
Câu 14: Một xe đạp đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 4m/s bỗng hãm phanh
và đi chậm dần đều. Mỗi giây vận tốc giảm 0,1m/s. Vận tốc của xe sau khi hãm 10 s

là:
A.3m/s
B. 2m/s
C. 1m/s
D.
Dừng lại.
Câu 15:Phương trình chuyển động thẳng là:
1
1
A.x = x0 + v0t + 2 at2;
B. x = x0 + v0t - 2 at2;
C. x = x0 + v0t ;
D. Tất cả A,B,C đều đúng.
Câu 16: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A.a.v > 0.
B. a.v < 0.
C. a > 0.
D.
a < 0.
Câu 17: Chuyển động của vật được xem là chất điểm khi:
A. Vật có kích thước nhỏ như một điểm.
B. Vật chuyển động tịnh tiến.
C. Vật có kích thước quá nhỏ so với chiều dài quỹ đạo chuyển động của vật.
D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 18: Một người đi bộ, một giờ đầu đi với vận tốc trung bình 5km/h, hai giờ sau đi
với vận tốc trung bình 6,5km/h. Vận tốc trung bình trong suốt quá trình chuyển động
là.
A. 5,57km/h;
B. 6km/h;
C. 7km/h;

D.
9km/h.
Câu 19: Vận tốc chuyển động có tính tương đối vì:
A. Vận tốc chuyển động được đo một cách gần đúng chứ không tuyệt đối chính
xác được.
B. Quá trình chuyển động vận tốc thay đổi lúc nhanh lúc chậm.


C. Cùng một vận tốc chuyển động nhưng có người cho nhanh có người cho là
chậm.
D. Vận tốc của chuyển động không có giá trị nhất định mà tùy thuộc vào hệ quy
chiếu.
Câu 20: Ba điểm A,B,C trên trục xx’
như hình vẽ. AB = 20km, BC = 30km. Lúc 7 giờ một xe qua B và đi về C với vận tốc
20km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc 7 giờ , chiều dương từ A đến C,
phương trình chuyển động của xe:
A.x = 20(t- 7) ( km – h);
B. x = 20 + 20(t – 7) (km –h).
C. x = 20 + 20t ( km – h );
D. x = 20t(km – h)
Câu 21: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54km/h thì vào ga nên lái tàu cho tàu
chuyển động chậm dần đều và sau 1phút thì tàu dừng hẳn, gia tốc của tàu khi vào ga
có độ lớn:
A.0,9km/s2;
B. 15m/s2;
C. 0,25m/s2 ;
D.
5m/s2.
Câu 22: Chọn kết luận đúng. Trong sự rơi tự do:
A.Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

B.Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C.Ở cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do như nhau.
D.Tất cả đều đúng.
Câu 23: Gia tốc rơi tự do chỉ phụ thuộc:
A.vĩ độ.
B. độ cao.
C. cả A,B đều đúng.
D.
cả A,B đều sai.
Câu 24: Vật rơi tự do từ độ cao 20m so mặt đất. Thời gian vật chạm đất. Lấy g = 10
m/s2.
A.1s.
B. 2s.
C. 3s.
D.
4s.
Câu 25: Thả hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 2s. Nếu thả hòn đá từ độ
cao 4h xuống đất hòn đá rơi trong bao lâu? ( giả sử hòn đá rơi tự do)
A.4s.
B. 2 s.
C. 2s.
D.
16s.
Câu 26: Một chiếc xe đạp chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính R với
tốc độ dài v. Xe chạy một vòng hết 2 phút. Nếu xe cũng chuyển động đều với tốc độ
trên,trên đường tròn bán kính R/2 mất bao nhiêu thời gian?
A.1 phút.
B. 2 phút.
C. 4 phút
D.

3 phút.
Câu 27: Trong chuyển động tròn đều:

r=

ω
v

A. ω = 2π T
B.
C. v = aht.r.
D.
2
aht = ω .r.
Câu 28: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 1 phút 40 giây tàu đạt
tốc độ 36km/h. Quãng đường tàu đi được trong 1 phút 40 giây đó là:
A.0,5 km.
B. 3,6 km.
C. 4,0 km.
D.
5,0 km.
Câu 29: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi?
A. 2as = v − v0
1 2 2
s=
(v − v0 )
2a
2

2


B.

v = 2as − v02

2
C. v0 = 2as − v

D.


Câu 30: Hai bến sông A và B cùng nằm trên một bờ sông cách nhau 18 km. Cho biết
vận tốc ca nô đối với nước là 16,2km/h và vận tốc của nước đối với bờ sông là
5,4km/h. Hỏi khoảng thời gian t để một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy
ngược dòng trở về A bằng bao nhiêu?
A. t = 1 giờ 40 phút
B. t ≈ 1 giờ 20 phút
C. t = 2 giờ 30 phút
D. t = 2giờ 10 phút
II. TỰ LUẬN ( 2 câu :5đ )
Câu 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h= 80m so với mặt đất. Cùng lúc đó tại
,
độ cao h = 125m , người ta ném một vật thứ 2. Thì hai vật chạm đất cùng lúc. Chọn
gốc tọa độ là lúc thả vật 1, chiều dương hướng xuống, g= 10m/s2 .
a.Viết phương trình chuyển động hai vật
b.Tính vận tốc chạm đất hai vật
c.Tính khoảng cách hai vật sau 2s kể từ lúc thả vật.
Câu 2: Hai vị trí A,B cách nhau 560m.Cùng một lúc, xe I bắt đầu chuyển động nhanh
dần đều từ A với gia tốc 0,4 m/s2 đi về B, xe II qua B với vận tốc 10 m/s chuyển động
chậm dần đều về phía A với gia tốc 0,2 m/2. Chọn gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến

B, gốc thời gian lúc xe I bắt đầu chuyển động.
a.Viết phương trình tọa độ của hai xe.
b. Xác định thời điểm và nơi hai xe gặp nhau.
c. Xác định thời điểm vật A ở B và vật B ở A.


KIỂM TRA 45 PHÚT- VẬT LÍ 10
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Người ta tác dụng một lực 2N vào một lò xo có độ cứng 50N/m. Độ biến dạng của lò
xo là:
A. 4cm.
B. 0,04cm.
C. 1cm.
D. 10cm.
Câu 2. Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính 15m với tốc độ dài 54
km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
A. 225m/s2.
B. 1m/s2.
C. 15m/s2.
D. 1,5m/s2.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng.
A. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo vào phía trong.
B. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo ra phía ngoài.
C. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào phía trong.
D. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng ra phía ngoài.
Câu 4: Lực ma sát trượt không phụ thuộc các yếu tố nào?
A. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. B. Bản chất và các điều kiện về bề mặt.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B mới đúng.
Câu 5: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm

mục đích
A. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường.
B. giảm lực ma sát để giảm hao mòn.
C. tăng lực ma sát để xe khỏi trượt.
D. giới hạn vận tốc của xe.
Câu 6: Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu là v 0. Tầm xa của vật được
tính bằng công thức

L = v0

g
2h

L = v0

h
2h
L = v0
2 g B.
g

L = v0

2g
h

A.
C.
D.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về khối lượng?

A. Khối lượng đo bằng đơn vị Kg.
B. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đổi đối với mỗi vật.
C. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ và ngược lại.
D. Khối lượng có tính chất cộng được.
Câu 8: Hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực
A. tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
B. tỷ lệ thuận với tích hai khối lượng.
C. cả A và B mới đúng
D. cả A và B đều đúng
Câu 9: Lực và phản lực là hai lực
A. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều
B. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều
C. cân bằng nhau
D. cùng giá, ngược chiều, có độ lớn khác nhau
Câu 10: Định luật II Niutơn được phát biểu :
A. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của
lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của
lực và khối lượng của vật.
C. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của
lực và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
D. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của
lực và khối lượng của vật.
Câu 11: Điều nào sau đây là Sai khi nói về trọng lực
A. Trọng lực được xác định bởi biểu thức P = mg


B. Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng
D. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật

Câu 12. Một vật khối lượng 100g chuyển động tròn đều bởi một lực hướng tâm là 40N, bán
kính quỹ đạo là 1cm. Tốc độ chuyển động của vật là:
A. 1m/s.
B. 2m/s.
C. 3m/s.
D. 4m/s.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (3 điểm) Phát biểu định luật Vạn vật hấp dẫn.
Vận dụng: Trái đất hút mặt trăng với một lực hấp dẫn bằng bao nhiêu? Cho biết
khoảng cách giữa mặt trăng và trái đất là r =38.10 7m, khối lượng của mặt trăng m
=7,37.1022kg, khối lượng của trái đất M=6.1024kg.
Câu 2: (4 điểm) Một vật có khối lượng m = 30kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng
của một lực nằm ngang có độ lớn F K = 150N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µt = 0,3.
Lấy g = 10m/s2. Tính :
a. Gia tốc của vật.
b. Vận tốc của vật sau khi đi được quãng đường 16m.
c. Nếu bỏ qua ma sát thì vật chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn
Câu 1: D. 2,04.1020N
Câu 2:
a)
b)
c)

a=

F − Fmst F − µ mg 150 − 0,3.30.10
=
=

= 2m / s 2
m
m
30

v 2 − v02 = 2as ⇒ v = 2as = 2.2.16 = 8m / s .

a=

F
150
==
= 5m / s 2
m
30
.

KIỂM TRA 45 PHÚT- VẬT LÍ 10
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Lực ma sát trượt không phụ thuộc các yếu tố nào?
A. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. B. Bản chất và các điều kiện về bề mặt.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B mới đúng.
Câu 2. Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính 15m với tốc độ dài 54
km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
A. 225m/s2.
B. 1m/s2.
C. 15m/s2.
D. 1,5m/s2.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về khối lượng?

A. Khối lượng đo bằng đơn vị Kg.
B. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đổi đối với mỗi vật.
C. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ và ngược lại.
D. Khối lượng có tính chất cộng được.
Câu 4. Một vật khối lượng 100g chuyển động tròn đều bởi một lực hướng tâm là 40N, bán
kính quỹ đạo là 1cm. Tốc độ chuyển động của vật là:
A. 1m/s.
B. 2m/s.
C. 3m/s.
D. 4m/s.
Câu 5. Người ta tác dụng một lực 2N vào một lò xo có độ cứng 50N/m. Độ biến dạng của lò
xo là:
A. 4cm.
B. 0,04cm.
C. 1cm.
D. 10cm.
Câu 6: Hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực
A. tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
B. tỷ lệ thuận với tích hai khối lượng.
C. cả A và B mới đúng
D. cả A và B đều đúng


Câu 7: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm
mục đích
A. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường.
B. giảm lực ma sát để giảm hao mòn.
C. tăng lực ma sát để xe khỏi trượt.
D. giới hạn vận tốc của xe.
Câu 8: Lực và phản lực là hai lực

A. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều
B. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều
C. cân bằng nhau
D. cùng giá, ngược chiều, có độ lớn khác nhau
Câu 9: Chọn phát biểu đúng.
A. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo vào phía trong.
B. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo ra phía ngoài.
C. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào phía trong.
D. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng ra phía ngoài.
Câu 10: Định luật II Niutơn được phát biểu :
A. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của
lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của
lực và khối lượng của vật.
C. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của
lực và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
D. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của
lực và khối lượng của vật.
Câu 11: Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu là v 0. Tầm xa của vật được
tính bằng công thức

L = v0

g
2h

L = v0

h
2h

L = v0
2 g B.
g

L = v0

2g
h

A.
C.
D.
Câu 12: Điều nào sau đây là Sai khi nói về trọng lực
A. Trọng lực được xác định bởi biểu thức P = mg
B. Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng
D. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (3 điểm) Phát biểu định luật II Niu -Tơn.
Vận dụng: Tác dụng lực 0,1 N lê vật khối lượng 0,2kg đang đứng yên. Tìm vận tốc và
quãng đường đi của vật trong 5 giây đầu tiên.
Câu 2: (4 điểm) Kéo một vật có khối lượng 5kg chuyển động thẳng trên sàn nhà. Biết rằng lúc
đầu vật đứng yên, lực kéo có phương ngang, có độ lớn 30N, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là
0,2. Lấy g = 10m/s2.
a) Tính gia tốc của vật.
b) Sau khi đi được quãng đường 2m thì vật có vận tốc là bao nhiêu?
c) Thời gian đi hết quãng đường đó.
Hướng dẫn

F

= 0,5 m / s 2
m
Câu 1: Gia tốc của chuyển động:
.
2
v1 = 0,5.5 = 2,5m / s và s1 = 0, 25.5 = 6, 25m
a=

(

)

Câu 2:

F − Fmst F − µ mg 30 − 0, 2.5.10
=
=
= 4 m / s2
m
m
5
a)
.
2
2
v − v0 = 2as ⇒ v = 2as = 2.4.2 = 4 ( m / s )
a=

b)


(

)

;


c)

s=

1 2
at ⇒ t =
2

2s
=
a

2.2
= 1( s )
4

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
Năm học 2016 – 2017

MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 10
(Thời gian: 60 phút không kể thời gian giao đề)
A. Phần trắc nghiệm
I. Chuyển động cơ; 1 câu

I.1. Nhận biết: 1câu
Câu 1 Chọn phát biểu đúng khi nói về chất điểm :
A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ
B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ
C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của các vật
D. Cả A,B,C đều đúng
II. Chuyển động thẳng đều; 4 câu
II.1. Nhận biết: 2 câu
Câu 1Trong chuyển động thẳng đều, chọn phương án đúng :
A. Vật đi được quãng đường càng dài thì chuyển động càng nhanh.
B. Vật chuyển động với thời gian càng nhỏ thì chuyển động càng nhanh.
s
C. Thương số t càng nhỏ thì vật chuyển động càng chậm.
s
D. Thương số t càng lớn thì vật chuyển động được quãng đường càng lớn.
Câu 2Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h)
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h.
D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.
II.2. Thông hiểu: 1 câu
Câu 1 Chọn câu sai trong các câu sau đây ?
A. Đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng đều là 1 đường thẳng song song với
trục Ot.
B. Đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng.
C. Đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc.
D. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của tọa độ và vận tốc đều là
những đường thẳng.
II.3. Vận dụng: 1 câu

Câu 1 Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10.
(x: km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là:
A. 4,5 km.
B. 2 km.
C. 6 km.
D. 8 km.
III. Chuyển động thẳng biến đổi đều;6 câu
III.1. Nhận biết: 3 câu
Câu 1 Chọn kết luận đúng : Trong công thức vận tốc của chuyển động nhanh dần đều
v = v0 + at thì :
A. a luôn luôn dương
B. a luôn cùng dấu với v0


C.a luôn ngược dấu với vD. a luôn ngược dấu với v0
Câu 2 Gọi a là độ lớn của gia tốc, vt và v0 lần lượt là vận tốc tức thời tại các thời điểm
t và t0. Công thức nào sau đây là đúng?
vt − v0
t

A. a =
C. vt = v0 + a(t – t0)

B. a =

v t − v0
t + t0

D. vt = v0 + at


Câu 3 . Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì:
A. vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai
B. gia tốc thay đổi theo thời gian
C. vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian
bằng nhau bất kì
D. gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian
III.2. Thông hiểu: 1câu
Câu 1Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc
theo thời gian bằng
A. vận tốc của chuyển động.
B. gia tốc của chuyển động.
C. hằng số.
D. vận tốc tức thời.
III.3. Vận dụng: 1 câu
Câu 1 Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng
tăng ga chuyển động nhanh dần đều .Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m
thì ôtô đạt vận tốc 54km/h .Gia tốc của xe là
A. 1mm/s2
B. 10cm/s2C. 0,01m/s2
D. 1m/s2
O

v ( m /s )
t ( s)
15
40
30

Hình a
III.4. Vận dụng cao: 1 câu

Câu 1 Cho 1 vật chuyển động có đồ thị v-t như hình a. Biểu thức vận tốc cho mỗi giai
đoạn là
A.

v1 = 2t; v 2 = 30 - 1, 2t

B.

.
v1 = 2t; v 2 = 30 - 1, 2 ( t - 15) ; t ³ 15

C.

v1 = 2t; v 2 = 30 - 0, 75t

.

.
v1 = 2t; v 2 = 30 + 0, 75 ( t - 15) ; t ³ 15

D.
.
IV.Sự rơi tự do; 2 câu
IV.1. Nhận biết: 1câu
Câu 1 Chuyển động rơi tự do là:
A. Một chuyển động thẳng đều.
B. Một chuyển động thẳng nhanh dần.
C. Một chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. Một chuyển động thẳng nhanh dần đều.
IV.2. Thông hiểu: 1câu



Câu 1 Chọn câu trả lời đúng Một trái banh được ném thẳng đứng từ dưới lên .Đại
lượng nào sau đây không thay đổi
A. Độ dời
B. Phương chuyển động
C. Gia tốcD. Vận tốc
V.Chuyển động tròn đều; 3 câu
V.1. Nhận biết: 2 câu
Câu 1 Chọn câu trả lời đúng Chuyển động tròn đều có :
A. Véctơ gia tốc luôn hướng về tâm quỹ đạo
B.Độ lớn và phương của vận tốc không thay đổi
C. Độ lớn của gia tốc không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo
D.Cả câu A và B đều đúng
Câu 2Công thức tính tốc độ góc trong chuyển động tròn đều:
A.ω =


; ω = 2πT
f

B.ω =


; ω = 2πf
T

C.ω = 2πT ; ω = 2πf

D.ω =




;ω =
T
f

V.2. Thông hiểu: 1câu
Câu 1 Chọn phát biểu sai về chuyển động tròn đều
A. Các chuyển động tròn đều cùng chu kì T ,chuyển động nào có bán kính quỹ đạo
càng lớn thì tốc độ dài càng lớn
B. Nếu cùng tần số f ,bán kính quỹ đạo càng nhỏ thì tốc độ dài càng nhỏ
C.Nếu cùng bán kính quỹ đạo r ,tần số càng cao thì tốc độ dài càng lớn
D. Nếu cùng bán kính quỹ đạo r ,chu kì T càng nhỏ thì tốc độ dài càng nhỏ
VI. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc ;2 câu
VI.1. Nhận biết: 0 câu
VI.2. Thông hiểu: 1câu
Câu 1 Phát biểu nào sau đây sai.
A. Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
B. Đứng yên có tính tương đối.
C. Nếu vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì vật là đứng yên.
D. Chuyển động có tính tương đối.
VI.3. Vận dụng: 0 câu
VI.4. Vận dụng cao: 1 câu
5, 4 ( km /h )
Câu 1 Một người chèo thuyền qua sông với vận tốc
theo hướng vuông
góc với bờ sông. Do nước sông chảy nên thuyền đã bị đưa xuôi theo dòng chảy xuống
120 ( m )
450 ( m )

phía dưới hạ lưu một đoạn bằng
. Độ rộng của dòng sông là
. Hãy
tính vận tốc của dòng nước chảy đối với bờ sông và thời gian thuyền qua sông ?

A.

0, 4 ( m /s )

C.

0, 54 ( m /s )

và 5 phút.
và 7 phút.

B.
D.

0, 45 ( m /s)

0, 4 ( m /s )

và 6 phút.

và 7 phút.

VII.Sai số phép đo đại lượng vật lý ;1 câu
VII.1. Nhận biết: 1câu
Câu 1 Phát biểu nào sau đây là đúng.

A. Sai số hệ thống là do điều kiện làm thí nghiệm không ổn định. chịu tác động của
các yếu tố bên ngoài.
B. Sai số ngẫu nhiên là do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ đo gây ra.
C. Sai số tuyệt đối là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ
D. Sai số hệ thống bằng tống sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên.


VIII. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do ;1
câu
VIII.2. Thông hiểu: 1câu
Câu 1 Trong báo cáo thực hành xác định gia tốc rơi tự do g ta tiến hành đo
A.Đo quãng đường rơi, đo vận tốc qua cổng quang điện E rồi suy ra g từ công thức:
v2=2gs
B.Đo rơi quãng đường, đo thời gian rơi rồi suy ra g từ công thức S=1/2gt2
C.Đo vận tốc qua cổng quang điện E, đo thời gian rơi rồi suy ra g từ công thức v=gt.
D.Thực hành cả 3 phương án.
Tổng hợp:
1. Số câu ở cấp độ nhận biết cần trong đề thi:10 câu
2. Số câu ở cấp độ thông hiểu cần trong đề thi: 6 câu
3. Số câu ở cấp độ vận dụng cần trong đề thi: 2 câu
4. Số câu ở cấp độ vận dụng cao biết cần trong đề thi: 2 câu
Tổng số câu trắc nghiệm trong đề thi: 20 câu
B. Phần tự luận
54 ( km /h )
Bài 1:Lúc 6 giờ, xe ô tô 1 chuyển động thẳng đều từ A về B với vận tốc
.
Cùng lúc đó, xe ô tô thứ hai chuyển động thẳng biến đổi đều từ B về A với vận tốc
18 ( km /h )
1, 25 ( km )
ban đầu

sau 25s xe đạt vận tốc là 36km/h. Đoạn đường AB=
.
a/ Nêu rõ tính chất chuyển động của xe 2. Vẽ hình biểu diễn các vec tơ vận tốc, gia
tốc trên cùng một trục toạ độ cho 2 xe? Giải thích hình vẽ.
b/ 1. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe ? Chọn A làm gốc tọa độ, chiều
dương hướng từ A đến B, gốc thời gian lúc 6 giờ.
2. Xác định thời điểm và Quãng đường 2 xe đi được kể khi gặp nhau.
Bài 2:Một bánh xe bán kính 0,5 m có dạng hình tròn tâm O được giữ cố định. Trên
bánh xe có 1 vật nhỏ (coi là chất điểm) chuyển động tròn đều trên vành bánh nhờ ray
trượt, trong 1 phút vật quay được 120vòng.
a/ Tính chu kì, tần số của vật nhỏ .
b/ Tính tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của vật nhỏ.
c. Giả sử vật xuất phát ở A cách mặt đất 2 mđang quay theo chiều từ A đến B ( góc
AOB= 900) như hình vẽ thì ray giữ vật bị tuột.
+ Hãy mô tả chuyển động của vật sau khi tuột ray. Biết bánh xe cách mặt đất 1m.
1m
A

.
.B
O

.
+ Tính độ dài quãng đường, thời gian vật đi kể từ khi xuất phát ở A cho tới khi dừng
lại.

o


Nam Trực, ngày……tháng ……..năm…………

Tổ/nhóm trưởng chuyên môn

SỞ GD& ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC
(Đề thi gồm 01 trang)

ĐÁP ÁNĐỀ XUẤT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 – 2017.
MÔN: VẬT LÝ 10
(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)

PHẦN 1: TRẮCNGHIỆM
Trắc nghiệm mỗi câu 0,25đ (Đáp án mực đỏ)
PHẦN2: TỰ LUẬN
STT
Bài 1:
(3,0
đ)

Nội dung
a) Vật 2 chuyển động thẳng biến đổi đều:

Điểm Ghi chú

Có v2 > v02 : chuyển động thẳng, nhanh dần 0,5 đ
đều.
Nếu
theo 0,25đ không
nói


+ Chấtđiểm 2 chuyểnđộng thẳng nhanh 0,25đ chiều
chuyển
dầnđềungược chiều dương trục toạđộ.
độngở cả
2
- Hình vẽđúng:
chấtđiểm
thì trừ

- Chấtđiểm 1 chuyểnđộng
chiềudương trục toạđộ.

thẳngđều


A
O

b) ADPT

ur
v1

chuyểnđộng

x

uur
v02


a2 B

tổng

0,5đ

quát

0,25đ
Nếu
thiếu 2
trong 3
vec tơ
thì trừ
0,25đ

:

x1 = x01 + v1.t
x01 = 0m; v1 = 15m / s;
x1 = 15t
a2 .t 2
x2 = x02 + v02 .t +
2
x02 = 1250m; v02 = − 5m / s; a2 = − 0,2m / s 2

Nếu
0,25đ thiếu kết
luận thì

không
trừđiểm
phần
0,25đ này.

x2 = 1250 − 5t − 0,1t 2
0,25đ
c) Khi 2 chấtđiểm gặp nhau thì x1 = x2

15t = 1250 − 5t − 0,1t 2
t1 = 50 s
t1 = -250 s (loại)

0,25đ

Vậy thời điểm gặp nhau là 6h0’50’’
Quãng đường 2 xe đi được cho tới khi gặp nhau:

0,25đ

S1 = 15t = 750m
S2 = −5t − 0,1t 2 = 500m
Bài2: (2,0đ)
f = 120 vòng/ phút = 2 vòng/s= 2Hz
1
T = f = 0,2s
a/ ω = 2 π f = 4 π rad/s; v = r. ω = 2 π =6,283 m/s ;
aht =

v2

= 78,957 m / s 2
r

0,25đ


-Khi vật tuột ray chuyển động của vật giống chuyển động của vật được ném lên theo
phương thẳng đứng từ B với vận tốc ban đầu v0 = 6, 282m / s
(vẽ hình mô tả)
- Chọn trục ox: + Gốc O tại mặt đất
+ Chiều dương hướng từ dưới lên trên
- Chọn gốc thời gian là lúc vật tuột khỏi ray
+ Vật chuyển động với gia tốc a=-g
Lập pt chuyển động:

x2 = 1,5 + 6,383t − 5t 2
v = 6,383 − 10t
Khi vật đạt độ cao cực đại : v=0
t=0,6283=> xm = 3, 474m

khi vật chạm đất x=0=> thời gian vật tham gia chuyển động ném lên từ B: t1 = 1,462s
3
3
t2 = T = .0,5 = 0,375s
4
4
Thời gian vật đi ¾ đường tròn:
Thời gian chuyển động của vật:
t = t1 + t2 = 1,837 s
quãng đường chuyển động ném lên:

S1 = ( xm − xB ) + xm
= (3, 474 − 1,5) + 3, 474 = 5, 448m
Quãng đường đi ¾ đường tròn:
3
3
S 2 = C = 2π .0,5 = 2,356m
4
4
S = S1 + S 2 = 7,804m

A

.
.B

r
vB


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Chúý: - Nếu thiếu một lần đơn vịđo thì trừ 0,25đ
- Nếu toàn bài thiếu từ 2 lầnđơn vịđo trở lên thì trừ 0,5đ.
-

Điểm toàn bài làm trònđến 0,5đ: tức là 6,25đ thì lên 6,5đ ; 6,75đ thì lên
7,0 đ.
------------------------------------------------------------------------


ĐỀ SỐ 1
Câu 1: (1,0 điểm) Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và ghi biểu thức cho
trường hợp hệ kín gồm hai vật.
Câu 2: (1,0 điểm) Viết biểu thức tính công suất và đơn vị công suất trong hệ SI.
Áp dụng: Một cần trục nâng một vật khối lượng m = 2 tấn lên cao h = 5m
trong 10 giây. Tính công suất của cần trục khi vật được kéo lên đều. Cho g =
10m/s2.
Câu 3: (1,0 điểm) Phát biểu và ghi biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng cho
trường hợp vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Câu 4: (1,0 điểm) Một vật có khối lượng m = 2kg được gắn vào một đầu một lò xo
nhẹ có độ cứng k = 50N/m , đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định.
Hệ được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn
x = 5cm rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt sàn. Tính vận tốc của vật
khi nó trở về vị trí cân bằng.
Câu 5: (1,0 điểm) Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 1,6m,
một đầu cố định, đầu còn lại treo quả cầu nhỏ khối lượng m. Kéo vật ra khỏi
vị trí cân bằng đến vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng một góc
α 0 0 0 < α 0 < 90 0 rồi thả nhẹ cho vật chuyển động. Khi vật qua vị trí cân

(


)

bằng nó có vận tốc 4m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s 2. Tính
α0 .
Câu 6: (1,0 điểm) Phát biểu, viết biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng của
định luật Sác−lơ (Charles) theo nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 7: (2,0 điểm) Một khối khí lý tưởng ở trạng thái (1) có nhiệt độ 27 0C, thể tích 4
(l) được biến đổi theo một chu trình: ban đầu nung đẳng áp cho thể tích tăng 2
lần, sau đó làm lạnh đẳng tích đến khi áp suất còn 3 (atm), cuối cùng là quá
trình đẳng nhiệt.
a) Tính áp suất của nhiệt độ ở trạng thái (2).
b) Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trên trong 2 hệ: (OV p) và (OTp). (Lưu ý: Op là
trục tung).
Câu 8: (2,0 điểm) Định nghĩa động năng của một vật, viết công thức.
Áp dụng: Dùng phương pháp năng lượng để giải quyết bài toán sau:
Một vật khối lượng 10kg trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 5m với vận
tốc ban đầu 2m/s, góc nghiêng 300 so với phương ngang. Hệ số ma sát μ = 0,1
. Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s2.
a) Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng.
b) Tính nhiệt lượng sinh ra trong quá trình vật chuyển động.
c) Độ biến thiên thế năng của vật trong quá trình nó chuyển động có phụ thuộc
vào mốc thế năng không? Hãy chứng minh.
ĐỀ SỐ 2


Câu 1: (2,0 điểm)
1) Phát biểu và viết biểu thức nguyên lí I nhiệt động lực học.
2) Kể tên các cách làm thay đổi nội năng của một vật? Nêu ví dụ cho mỗi cách.
Câu 2: (2,0 điểm)
1) Định nghĩa khí lý tưởng. Phát biểu và viết biểu thức định Sác−lơ cho quá trình

đẳng tích của khí lý tưởng.
2) Người ta bơm vào trong bóng đèn dây tóc khí nitơ có áp suất thấp hơn áp suất
khí quyển (ở nhiệt độ phòng bình thường). Việc tạo áp suất trong bóng đèn
thấp hơn áp suất khí quyển nhằm mục đích gì?
Câu 3: (1,0 điểm)
Người ta tác dụng một lực có độ lớn không đổi bằng 200N lên 1 pít tông nén
khí làm pít tông dịch chuyển 30cm và nội năng của khối khí trong xilanh tăng
thêm 40J. Khối khí đã tỏa ra ngoài nhiệt lượng bao nhiêu?
Câu 4: (1,0 điểm)
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ m được treo bởi sợi dây nhẹ, không dãn,
chiều dài l = 3m. Từ vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc 5m/s theo
phương vuông góc với dây treo Tính góc lệch cực đại của dây treo con lắc so
với phương thẳng đứng? Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi lực cản.
Câu 5: (1,5 điểm)
Một lượng khí trong xi lanh ban đầu có thể tích V 1 = 10 lít, nhiệt độ 2270C, áp
suất p1 = 4 atm được biến đổi qua 2 quá trình liên tiếp:
+ Dãn nở đẳng nhiệt để áp suất giảm 2 lần.
+ Làm lạnh đẳng áp để cho thể tích trở về như ban đầu.
1) Hãy xác định các thông số (p, V, T) chưa biết của từng trạng trái.
2) Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của khí trong hệ trục (OpV).
Câu 6: (2,5 điểm) Dùng phương pháp năng lượng giải bài toán sau:
Một xe có khối lượng m = 5 tấn bắt đầu chuyển động trên đoạn đường AB
nằm ngang dài 50m. Hệ số ma sát cản trở chuyển động giữa xe và mặt đường
là μ = 0,1. Lấy g = 10m/s2.
1) Biết lực kéo của động cơ trên đoạn AB là 10000N, tính vận tốc của xe tại B.
2) Khi đến B thì xe lên dốc BC nghiêng góc 30 0 so với phương ngang, hệ số ma

sát cản chuyển động vẫn là 0,1. Tính lực kéo của động cơ để xe có thể lên
được 100m trên dốc rồi dừng lại.
3) Nếu công suất tối đa của động cơ xe là 700 mã lực (hp) thì xe có thể đạt được

vận tốc lớn nhất bằng bao nhiêu khi lên dốc BC? Biết 1hp ≈ 746W.
ĐỀ SỐ 3
A/ PHẦN CHUNG: (8 điểm) (Dùng chung cho tất cả các lớp)
Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Charles (Sắc−lơ)?
Câu 2: (1,5 điểm) Trình bày thuyết động học phân tử chất khí.
Câu 3: (1,5 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng của vật khi
chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
Câu 4: (2,0 điểm) Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng, khi lên
đến độ cao 1,8m thì có vận tốc 8m/s. Bỏ qua lực cản không khí, chọn gốc thế
năng tại mặt đất và lấy g = 10m/s2. Hãy tìm:
a) Vận tốc của vật lúc bắt đầu ném.
b) Vận tốc tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng.
Câu 5: (1,5 điểm) Một khối khí lí tưởng thực hiện một chu trình kín như hình vẽ. Biết
T1 = 1280(K).


a) Hãy cho biết tên của các quá trình biến đổi trên.
b) Tìm T3.

B/ PHẦN BẮT BUỘC: (2 điểm)
PHẦN B.1: Phần bắt buộc dành cho các lớp cơ bản B−D (10A2 và 10A10)
Câu 6: (1,0 điểm) Từ mặt đất, người ta ném một hòn đá có khối lượng m = 200g
thẳng đứng hướng lên trong không khí với tốc độ ban đầu 8m/s. Giả thiết lực
cản của không khí lên vật luôn không đổi và bằng f = 2N trong suốt quá trình
vật chuyển động. Hãy tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
Câu 7: (1,0 điểm) Một sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 0,8m, một đầu cố định, đầu
còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 500g. Kéo vật đến vị trí mà dây hợp
0
phương thẳng đứng góc α = 60 rồi thả nhẹ. Bỏ qua lực cản của không khí.
Lấy g = 10m/s2.

a) Tính vận tốc của vật khi nó về vị trí dây treo có phương thẳng đứng.
b) Tính lực căng của dây khi vật ở vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc
β = 30 0 .
PHẦN B.2: Phần bắt buộc dành cho các lớp cơ bản A, A1 (10A1 đến 10A15, từ
10A2 và 10A10)
Câu 8: (1,0 điểm) Một sợi dây nhẹ không co dãn một đầu cố định, đầu còn lại có treo
vật nhỏ nặng nhỏ khối lượng m. Kéo vật đến vị trí dây hợp phương thẳng
đứng góc α 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua lực cản của không khí. Hãy chứng tỏ rằng
lực căng của dây khi vật về ví trị có dây treo hợp với phương thẳng đứng một
góc α là T = mg ( 3cosα − 2cosα 0 ) .
Câu 9: (1,0 điểm) Từ mặt đất, người ta ném một hòn đá có khối lượng m thẳng đứng
hướng lên trong không khí với tốc độ ban đầu v 0. Giả thiết lực cản của không
khí lên vật luôn không đổi và bằng f trong suốt quá trình vật chuyển động.
Hãy tính theo m, v0, f, g (gia tốc trọng trường):
a) Độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Vận tốc của vật khi chạm đất.
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: (1,0 điểm) Năng lượng là gì?
Câu 2: (1,0 điểm) Tính chất của lực thế?
Câu 3: (1,0 điểm) Phát biểu định luật Gay−Luýtsắc.
Câu 4: (1,0 điểm) Có mấy cách làm biến đổi nội năng?
Câu 5: (2,0 điểm) Hai thanh sắt và kẽm ở 00C có chiều dài l0 bằng nhau. Khi ở 1000C
thì chiều dài chênh lệch nhau 1 (mm). Cho hệ số nở dài của sắt là 1,14.10 -5K-1
và kẽm là 3,4.10-5K-1. Hỏi chiều dài l0?
Câu 6: (2,0 điểm) Vẽ lại các quá trình biến đổi trong 2 hệ trục tọa độ còn lại.


Câu 7: (2,0 điểm) Thả vật tuột dốc AB (độ cao AH = 2m) rồi chạy tiếp trên đường
ngang BC, vật dừng ở C. Hệ số ma sát k không đổi trên đường AB và BC.
Khoảng cách HC = 10m. Tính hệ số ma sát k?

ĐỀ SỐ 5
A/ PHẦN CHUNG: Cho tất cả học sinh khối 10A, 10A1
Câu 1: (2,5 điểm)
- Cơ năng là gì? Viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động
chỉ dưới tác dụng của trọng lực (có nêu rõ tên gọi các đại lượng trong biểu
thức).
- Một vật khối lượng 200g được ném lên thẳng đứng từ mặt đất với động năng
ban đầu là 40J. Tìm độ cao cực đại mà vật lên tới và độ cao tại vị trí mà vận
tốc của vật chỉ bằng ½ vận tốc ban đầu.
Câu 2: (2,5 điểm)
- Phát biểu và viết biểu thức định luật Boyle – Mariotte. Trong điều kiện nhiệt
độ không đổi, hãy vẽ đường biểu diễn sự biến thiên áp suất p của một khối khí
theo thể tích V của nó trong hệ tọa độ (p, V).
- Khi tăng áp suất một khối khí lên thêm một lượng bằng 20% áp suất ban đầu,
thì thể tích của nó biến đổi một lượng là 0,4 lít. Tính thể tích của khối khí ban
đầu, biết nhiệt độ khối khí không đổi.
Câu 3: (1,5 điểm) Một khối khí lý tưởng có thể tích 12,8 lít, ở nhiệt độ 247 0C và áp
suất 1 atm. Cho khối khí biến đổi qua hai quá trình liên tiếp:
- Quá trình 1: làm lạnh đẳng áp cho thể tích giảm còn phân nửa thể tích ban đầu.
- Quá trình 2: nung nóng đẳng tích, áp suất tăng lên thêm một lượng bằng 1/2 áp
suất ở đầu quá trình 2.
Tìm thể tích, áp suất và nhiệt độ cuối cùng của khối khí.
Câu 4: (2,0 điểm) Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 1,5m,
một đầu cố định vào điểm I, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 150g.
Từ vị trí cân bằng, vật được cung cấp vận tốc ban đầu 2 6 m/s theo phương
ngang, khi vật chuyển động đến vị trí A (thấp hơn I) có dây treo hợp với
0
0
phương thẳng đứng một góc α 0 < α < 90 thì nó có tốc độ 3m/s. Bỏ qua
lực cản không khí. Tìm giá trị của α và độ lớn lực căng dây treo tại vị trí A.

B/ PHẦN RIÊNG: Học sinh phải làm đúng phần riêng dành cho lớp mình.
Phần 1: Dành cho các lớp 10A4-10A5-10A6-10A8.1-10A9.1-10A10.1-10AT.1
Câu 5: (1,5 điểm) Từ A một vật được cung cấp vận tốc ban đầu v0 theo phương
ngang để chuyển động trên mặt phẳng ngang AB, rồi đi lên mặt nghiêng rất
0
dài hợp với mặt ngang góc α = 30 (hình vẽ). Biết rằng khi lên tới C vật có
vận tốc bằng 0, hệ số ma sát trượt trên mặt ngang và mặt nghiêng như nhau là
1
μ=
, AB = 3m, BC = 0,8m
3
. Tìm giá trị của v0.

(

)


Phần 2: Dành cho các lớp 10CT-10CH-10A1-10A2-10A3-10A7.1
Câu 5: (1,5 điểm) Từ A một vật được cung cấp vận tốc ban đầu v0 = 6m/s theo
phương ngang để chuyển động trên mặt ngang AB, rồi đi lên mặt nghiêng BC như
1
μ=
3 . Biết
hình vẽ. Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang và mặt nghiêng như nhau là
AB = 3m , mặt nghiêng rất dài hợp với mặt ngang góc α = 30 0 . Tính quãng đường
dài nhất vật đi được trên mặt nghiêng.





×