NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT DẪN LƯU NÃO THẤT Ổ BỤNG TRÊN
BỆNH NHÂN NÃO ÚNG THỦY THỂ THÔNG DO CHẤN
THƯƠNG
Học viên: ĐỖ HẢI LINH
Thày hướng dẫn: TS. NGUYỄN THẾ HÀO
PGS. TS. HÀ KIM TRUNG
Hà nội - 2011
ĐẶT VẤN ĐỀ
- Chấn thương sọ não chiếm một tỉ lệ lớn trong các chấn
thương.
- Não úng thủy thể thông là một biến chứng sau CTSN
- Biểu hiện lâm sàng
- Chẩn đoán
- Điều trị
MỤC TIÊU
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh ở
bệnh nhân não úng thủy thể thông do chấn
thương.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật dẫn lưu não thất ổ
bụng.
Tổng quan
- Đ/n: là sự tích tụ bất thường dịch não tủy trong hệ
thống não thất và hoặc khoang dưới nhện
- Phân loại:
+ Não úng thủy thể lưu thông hay thể áp lực bình
thường
+ Não úng thủy thể tắc nghẽn
Tổng quan
Tình hình nghiên cứu
- Trên thế giới:
+ Hyppocrates(460- 370 TCN) : sự tụ dịch trong sọ
+ Andreus Vesalius( 1514- 64) : mô tả bệnh học
- Tại Việt Nam:
+ 1971 Nguyễn Thường Xuân thông báo trường hợp
đầu tiên
+ 1992 Lê Xuân Trung có bàn luận về tràn dịch não thất
+ 1994 Nguyễn Quang Bài cải tiến dẫn lưu
Tổng quan
Giải phẫu
- Hệ thống não thất:
+ Não thất bên
+ Não thất ba
+ Cống Sylvius
+ Não thất bốn
- Đám rối mạch mạc
- Dịch não tuỷ
Tổng quan
Chẩn đoán
- Tiêu chuẩn chính:
+ TH ≥ 2cm và mất các rãnh
+ TH ≥ 2cm và FH/ID > 50%
- Tiêu chuẩn khác:
+ Chỉ số Evan > 30%
+ Chỉ số hai nhân đuôi
•TH( Teporal horn) : Bề rộng của hai sừng thái dương não thất bên
• FH( Frontal horn) : Bề rộng lớn nhất giữa hai sừng trán( Trên CT-Scan)
• ID( Internal diameter) : Khoảng cách giữa hai bản trong xương sọ ở cùng mức với
FH.
Tổng quan
Chẩn đoán
- Một số tiêu chuẩn gợi ý:
+ Hình quả bóng sừng trán não thất bên và não thất III
+ Hình ảnh thấm dịch não tủy quanh não thất (CHT, CLVT)
< 40% : bình thường
+ FH/ID:
40-50%: giới hạn
> 50% : Gợi ý não úng thủy
Tổng quan
Các phương pháp điều trị
- Phẫu thuật dẫn lưu não thất- mạch máu
- Phẫu thuật dẫn lưu não thất- nhĩ phải
- Phẫu thuật dẫn lưu não thất- ổ bụng
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• Gồm tất cả BN não úng thủy do chấn thương được
phẫu thuật tại khoa PTTK- BV Việt Đức
• Thời gian: 8/2009 đến 8/2011
* Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Được chẩn đoán NUT trên phim CLVT hoặc CHT
- Được theo dõi đánh giá sau mổ
- Không phân biệt tuổi giới
- Có hồ sơ bệnh án đầy đủ thông tin
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
* Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh nhân NUT không do chấn thương.
- Bệnh nhân đã dẫn lưu não thất - ổ bụng ở nơi khác
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Mô tả cắt ngang, hồi cứu và tiến cứu
- Thu thập số liệu: theo mẫu bệnh án thống nhất
- Trực tiếp tham gia phụ mổ
- Khám lại sau mổ từ 2 tháng trở lên
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các chỉ tiêu nghiên cứu:
* Đặc điểm chung
- Tuổi
- Giới
- Nghề nghiệp
- Địa dư
- Nguyên nhân chấn thương
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Lâm sàng
- Tri giác của bệnh nhân lúc vào viện
- Triệu chứng lâm sàng:
+ Rối loạn vận động
+ Rối loạn cảm giác
+ Rối loạn tiểu tiện
+ Phồng to vùng khuyết sọ
+ Đau đầu, chóng mặt, nôn
+ Động kinh
- Dấu hiệu thần kinh khu trú
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Chẩn đoán hình ảnh
- Giãn não thất trên
phim CLVT và CHT
- Thấm dịch quanh não thất
trên phim CLVT và CHT
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Chẩn đoán hình ảnh
- Khuyết sọ, thoát vị não
- Khuyết não
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phẫu thuật DL não thất- ổ bụng
- Chỉ định:
+ Bệnh nhân não úng thủy sau chấn thương đã được
điều trị nội
+ Bệnh nhân não úng thủy sau phẫu thuật sọ não
+ Có biểu hiện tăng dần của não thất và thấm dịch
+ Thể trạng bệnh nhân cho phép phẫu thuật
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phẫu thuật DL não thất- ổ bụng
- Dụng cụ:
Sử dụng bộ dẫn lưu Integra với van áp lực trung bình
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phẫu thuật DL não thất- ổ bụng
- Tư thế
- Khoan xương
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phẫu thuật DL não thất- ổ bụng
- Mở vào bụng
- Luồn ống dẫn lưu
xuống bụng
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phẫu thuật DL não thất- ổ bụng
- Đốt điện màng cứng
- Luồn ống dẫn lưu vào
não thất bên phải
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phẫu thuật DL não thất- ổ bụng
- Nối đầu dẫn lưu với
đầu van xuống ổ bụng
- Kiểm tra sự lưu thông
của dịch não tủy
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phẫu thuật DL não thất- ổ bụng
- Luồn đầu dưới dẫn lưu
vào ổ bụng
- Tiến hành khâu phục hồi da đầu và thành bụng theo
các lớp giải phẫu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Đánh giá kết quả phẫu thuật
- Biến chứng sau mổ
- Tri giác khi ra viện
- Khám lại: sau 2 tháng trở lên
+ Lâm sàng: Tri giác theo thang điểm GCS
+ Cận lâm sàng: Chụp CLVT kiểm tra
+ Đánh giá chung: Theo thang điểm GOS
Thang điểm Glasgow outcome scale
Độ 1
Tử vong
Độ 2
Sống thực vật
Độ 3
Di chứng thần kinh năng, cần người chăm sóc và phục vụ
Độ 4
Di chứng nhẹ có thể sống tự lập không phụ thuộc
Độ 5
Hồi phục tốt có thể trở lại làm việc