Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 15 định luật bảo toàn khối lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 21 trang )

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯM’GAR
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG

BỘ MÔN: HÓA HỌC 8


Câu 1: Kim loại Kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric
tạo ra dung dịch muối Kẽm clorua và sủi bọt khí Hiđro.
a.Nêu dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ở
phản ứng trên.
b.Viết phương trình chữ của phản ứng.
ĐÁP ÁN

a. Dấu hiệu nhận biết của phản ứng hóa học trên là:
Sủi bọt khí hiđro.
b. Phương trình chữ:
Kẽm + Axit clohiđric
Kẽm clorua + Khí hiđro


Câu 2: Xét sơ đồ tượng trưng phản ứng hóa học:
Kẽm + Axit clohiđric
Kẽm clorua + Khí hiđro
H

Zn

Cl

Cl
Cl



H

Cl

Zn
H

H

a. Nêu diễn biến của phản ứng hóa học trên?
b. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng như thế nào?
ĐÁP
ÁN

a. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi: Nguyên tử
Kẽm liên kết với nguyên tử nguyên tố Clo để tạo
thành những phân tử mới.
b. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản
ứng được bảo toàn.


TIẾT 21

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG


TIẾT 21



- Cân

ở vị trí thăng bằng: Trên
đĩa cân A đặt 2 cốc chứa:
dung dịch Bari clorua( BaCl2) và
dung dịch Natri sunfat( Na2SO4).
Đĩa cân B đặt các quả cân.

• Dụng cụ và hóa chất:
-Trên đĩa cân A đặt 2 cốc chứa:
dung dịch Bari clorua( BaCl2) và
dung dịch Natri sunfat( Na2SO4)
- Đĩa cân B đặt quả cân

Em hãy quan sát vị
trí của kim cân ban
đầu và nhận xét?


- Cân ở vị trí thăng bằng: Trên đĩa
cân A đặt 2 cốc chứa: dung dịch
Bari clorua( BaCl2) và dung dịch
Natri sunfat( Na2SO4). Đĩa cân B
đặt các quả cân.
- Đổ hóa chất vào nhau thấy

chất rắn màu trắng xuất hiện.
Phản ứng hóa học đã xảy ra.

• Dụng cụ và hóa chất:

-Trên đĩa cân A đặt 2 cốc chứa:
dung dịch Bari clorua ( BaCl2) và
dung dịch Natri sunfat ( Na2SO4)
- Đĩa cân B đặt quả cân
• Tiến hành thí nghiêm:
Đổ dung dịch ở cốc 1 vào cốc 2.
Quan sát và nhận xét hiện tượng.
- Đổ hóa chất vào nhau thấy chất rắn
màu trắng xuất hiện. Phản ứng hóa học
đã xảy ra.


- Cân ở vị trí thăng bằng: Trên đĩa
Sau phản ứng tạo dung dịch chứa
cân A đặt 2 cốc chứa:
Dung dịch Bari clorua( BaCl2) và chất tan mới là: Natriclorua (NaCl)
và chất kết tủa Bari sunfat (BaSO4)
dung dịch Natri sunfat( Na2SO4).
Đĩa cân B đựng các quả cân.
- Đổ hóa chất vào nhau thấy chất rắn
Em hãy viết phương
màu trắng xuất hiện. Phản ứng hóa
trình chữ của phản
học đã xảy ra.

ứng trên?


- Cân ở vị trí thăng bằng: Trên đĩa cân A đặt
2 cốc chứa: Dung dịch Bari clorua( BaCl2)

và dung dịch Natri sunfat( Na2SO4). Đĩa cân
B đựng các quả cân.
- Đổ hóa chất vào nhau thấy chất rắn màu
trắng xuất hiện. Phản ứng hóa học đã xảy ra.

Em hãy quan sát và
nhận xét sau phản ứng
kim cân ở vị trí nào?

Phương trình chữ
Bari clorua + Natri sunfat
Bari sunfat + Natri clorua
- Sau khi phản ứng kết thúc, kim
cân vẫn giữ nguyên vị trí.


Bari clorua + Natri sunfat
Bari sunfat + Natri clorua
Sau khi phản ứng kết thúc, kim cân vẫn giữ nguyên vị trí.

Khi phản
Kim cân
ứng
giữhóa
nguyên
họcvịxảy
trí giúp
các emkhối
dự đoán
được

điều gì?
ra, tổng
lượng
của
các chất không thay đổi.

Lô-mô -nô-xôp( Người Nga, 1711-1765)

La-voa-diê (Người Pháp, 1743-1794)

Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người
Pháp)
đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác,
từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng.


Bari clorua + Natri sunfat
Bari sunfat + Natri clorua
Sau khi phản ứng kết thúc, kim cân vẫn giữ nguyên vị trí.
Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người
Pháp) nghiên cứu, phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng.

a. Nội dung:
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản
phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
b. Giải thích:


Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4 ) và Bari clorua(BaCl2 )


Cl
Cl

Cl
Cl

Na
Na
Na Na

Na

Cl

Na

Cl

Bari

sunfat
sunfat

Bari clorua

Bari

sunfat

Natri sunfat


Trước phản ứng

Trong quá
trình phản ứng

Bari sunfat

Natri clorua

Sau phản ứng

Trong phản ứng hóa học, chỉ có
liên
kếtdiễn
giữabiến
các của
nguyên
Dựa
vào
phảntử
thay đổi(chỉ liên quan đến electron).
nguyên
tử mỗi
ứngSố
hóa
học trên,
em nguyên
hãy giảitố
giữ nguyên, khối lượng các nguyên

tử( nội
là khối
của hạt
thích
dunglượng
của Định
luật?
nhân) không đổi nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn.


Bari clorua + Natri sunfat

Bari sunfat + Natri clorua

Sau khi phản ứng kết thúc, kim cân vẫn giữ nguyên vị trí.
a. Nội dung:
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng
tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

b. Giải thích: SGK ( Trang 53)
- Xét sơ đồ phản ứng:

A + B

C +D

- Giả sử mA; mB; mC; mD là khối lượng mỗi chất của phản ứng
Công thức về khối lượng:

mA + mB = mC + mD



Bari clorua + Natri sunfat

Bari sunfat + Natri clorua

a. Nội dung:
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng
tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

b. Giải thích: SGK ( Trang 53)
- Xét sơ đồ phản ứng:

A + B

C +D

- Giả sử mA; mB; mC; mD là khối lượng mỗi chất của phản ứng
Công thức về khối lượng: mA + mB = mC + mD
* Ví dụ 1: m
+ m
= m
+ m NaCl
BaCl2
Na2SO4
BaSO4
Dựa 23,3
vào phương
trình
Cho biết:

14,2 g
g
11,7 g
x
chữ, em hãy viết công thức
- Từ công thức khối lượng ta tính được:
về khối lượng của phản
+
-ứng trên? = 20,8 g
=


Công thức về khối lượng:

mA + mB = mC + mD
Giả sử a,b,c là khối lượng của các chất đã biết.
x ( x1, x2 …) là khối lượng chất cần tìm.

a + x1 = b + c

a + b = x2 + c

x1 =x1b= +? c - a

x2 =x2 a= ?+ b - c

Trong một phản ứng có n chất( phản ứng và sản
phẩm), nếu biết khối lượng của( n - 1) chất thì tính được
khối lượng của chất còn lại.



Công thức về khối lượng:

mA + mB = mC + mD

Trong một phản ứng có n chất( phản ứng và sản phẩm), nếu biết khối lượng
của( n - 1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.

* Ví dụ 2:
Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g Photpho( P) trong không khí thì thu
được 7,1 g hợp chất điphotpho penta oxit( P2O5).
a. Viết phương trình chữ của phản ứng.
b. Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng khí oxi đã phản ứng?
Tóm tắt:
THẢO LUẬN NHÓM
mphotpho =
m điphotpho penta oxit =
mKhí oxi = ?


mA + mB = mC + mD
Thảo luận nhóm trong thời gian 4 phút.
Thành viên nhóm dùng bút
ghi bài làm của mình

Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g Photpho( P)
trong không khí thì thu được 7,1 g hợp chất
điphotpho penta oxit( P2O5).
a. Viết phương trình chữ của phản ứng.
b. Viết công thức về khối lượng và tính khối

lượng khí oxi đã phản ứng.
(Thư kí ghi bài làm của thành viên nhóm)


mA + mB = mC + mD
ĐÁP ÁN
a. Phương trình chữ:

Photpho + Khí Oxi t Đi photpho penta oxit
b. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Công thức về khối lượng của phản ứng:
0

mPhotpho + mKhí oxi = m Đi photpho penta oxit
Vậy tính được:

mKhí oxi = m Đi photpho pentaoxit - mPhotpho
= 7,1 - 3,1
= 4 (gam)


Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản
phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Câu hỏi: Một lưỡi dao để ngoài trời, sau một thời gian sẽ bị gỉ. Em
hãy cho biết khối lượng lưỡi dao gỉ tăng hay giảm so với khối lượng
ban đầu? Hãy giải thích.
Trả lời: Khối lượng lưỡi dao tăng so với ban đầu do lưỡi dao bằng
Em hãy
phát
nội khối

kim loại đã phản ứng với khí oxi trong
không
khí.(biểu
Độ tăng
dung
luật
bảo
lượng của lưỡi dao chính là khối lượng
củađịnh
oxi đã
phản
ứng)

toàn khối lượng


Hướngưdẫnưvềưnhà
1/ Học kỹ: Ni dung nh lut bo ton khi lng,

gii thớch v ỏp dng lm bi tp.

2/ Bi tp v
Làm bài tập SGK v SBT
nh:

3/ Baứi mụựi: Xem trc ni dung bi:
PHNG TRèNH HểA HC





×