Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 15 Dinh luat bao toan khoi luong.1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 18 trang )



Câu hỏi:
- Thế nào là phản ứng hóa học?
- Viết phơng trình chữ cho phản ứng hóa học sau: Khí hiđro cháy
trong không khí tạo ra nớc.
- Chỉ rõ trong phản ứng trên những chất nào là chất tham gia,
những chất nào là chất sản phẩm.
Trả lời:
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành
chất khác.
- Phơng trình chữ: Khí hiđro + khí oxi nớc.
Chất tham gia
Chất sản phẩm
t
o

I. ThÝ nghiÖm
II. §Þnh luËt b¶o toµn khèi lîng
III. VËn dông

I. Thí nghiệm
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lợng
* Cách tiến hành:
- Đĩa cân 1: Cho cốc thủy tinh đựng 2 ống
nghiệm: ống nghiệm 1 chứa dd Bari clorua,
ống nghiệm 2 chứa dd Natri sunfat.
- Đĩa cân 2: Cho cốc thủy tinh đựng nớc
* Quan sát:
- Trạng thái của cân trớc và sau khi đổ hóa
chất ở ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 ntn?.


- Đổ hóa chất ở ống nghiệm 1 vào ống
nghiệm 2.
- Khi đổ hóa chất ở ống nghiệm 1 vào ống
nghiệm 2. Dấu hiệu nào có Puhh xẩy ra?

TRƯỚC PHẢN ỨNG
Dung dịch:
Bari
clorua
BaCl
2
Dung dịch natri sunfat : Na
2
SO
4
0
A B
I. ThÝ nghiÖm
Bµi 15. §Þnh luËt b¶o toµn khèi lîng

0
Dung dịch natri sunfat :
Na
2
SO
4
SAU PHẢN ỨNG
I. ThÝ nghiÖm
Bµi 15. §Þnh luËt b¶o toµn khèi lîng


I. Thí nghiệm
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lợng
* Nhận xét:
Khối lợng của các
chất trớc và sau phản
ứng không đổi.
- Cho biết phản ứng của Bari clorua với
Natri sufat tạo thành Bari sunfat và natri
clorua.
* Phơng trình chữ:
Chất tham gia Chất sản phẩm
* Theo nhận xét trên thì:
m
Bari clorua
+ m
Natri sufat
= m
Bari sunfat
+ m
natri clorua
=
Bari clorua + natri sunfat Bari sunfat + natri clorua

I. Thí nghiệm
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lợng
* Nhận xét:
Khối lợng của các chất tr
ớc và sau phản ứng là
không đổi.
* Phơng trình chữ:

Bari clorua + natri sunfat
Bari sunfat + natri clorua
* Biểu thức minh họa:
m
Bari clorua
+ m
Natri sufat
=
= m
Bari sunfat
+ m
natri clorua
Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (ngời
Nga, 1711 -1765) và La-voa-diê (ngời
Pháp, 1743 -1794) đã tiến hành độc lập
với những thí nghiệm đợc cân đo chính
xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn
khối lợng.

I. Thí nghiệm
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lợng
* Nhận xét:
Khối lợng của các chất tr
ớc và sau phản ứng là
không đổi.
* Phơng trình chữ:
Bari clorua + natri sunfat
Bari sunfat + natri clorua
* Biểu thức minh họa:
m

Bari clorua
+ m
Natri sufat
=
= m
Bari sunfat
+ m
natri clorua
II. Định luật bảo
toàn khối lợng
* Nội dung định luật:
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối l
ợng của các chất sản phẩm bằng tổng khối
lợng của các chất tham gia phản ứng.
* Phơng trình phản ứng tổng quát:
A + B C + D
* Biểu thức của định luật:
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D

I. Thí nghiệm
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lợng
II. Định luật bảo
toàn khối lợng

* Giải thích:
Trong một phản ứng hóa học,
tổng khối lợng của các chất
sản phẩm bằng tổng khối l
ợng của các chất tham gia.
* Phơng trình phản ứng
tổng quát:
A + B C + D
* Biểu thức của định luật:
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
* Nội dung định luật:
Xét phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi
Trớc phản ứng
Trong quá trình
phản ứng
Kết thúc
phản ứng

I. Thí nghiệm
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lợng
II. Định luật bảo
toàn khối lợng
* Giải thích:

Trong một phản ứng hóa học,
tổng khối lợng của các chất
sản phẩm bằng tổng khối l
ợng của các chất tham gia.
* Phơng trình phản ứng
tổng quát:
A + B C + D
* Biểu thức của định luật:
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
* Nội dung định luật:
Xét phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi
Hidro
Hidro
Hidro
Hidro
Oxi
Oxi
Trớc phản ứng Trong quá trình phản ứng Kết thúc phản ứng

I. Thí nghiệm
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lợng
II. Định luật bảo
toàn khối lợng

* Giải thích:
Trong một phản ứng hóa học,
tổng khối lợng của các chất
sản phẩm bằng tổng khối l
ợng của các chất tham gia.
* Phơng trình phản ứng
tổng quát:
A + B C + D
* Biểu thức của định luật:
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
* Nội dung định luật:
* Nhận xét:
Xét phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi
Trớc phản ứng
Trong quá trình
phản ứng
Kết thúc
phản ứng
- Số lợng nguyên tử các nguyên tố trớc và sau
phản ứng là không đổi.
-
Trớc và sau phản ứng chỉ có sự thay đổi về mặt
liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.


I. Thí nghiệm
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lợng
Trong một phản ứng hóa học,
tổng khối lợng của các chất
sản phẩm bằng tổng khối l
ợng của các chất tham gia.
* Phơng trình phản ứng
tổng quát:
A + B C + D
* Biểu thức của định luật:
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
* Nội dung định luật:
Bài tập1 :Dựa vào biểu thức của định luật em hãy cho
biết : Các phản ứng hoá học sau đây sẽ ứng với những
biểu thức nào ?
1.Canxicacbonat Canxioxit+cacbonic
m
A
= m
B
+ m
C


2.Khí hiđro + khí oxi nớc
m
A
+m
B
= m
C
3.Kalipemanganat
Kalimanganat+mangandioxit+oxi
m
A
= m
B
+ m
C
+ m
D
4. Canxicacbonat +axitclohidric
Canxiclorua+Cacbonic+ Nớc
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
+m
E

.
III. Vận dụng

II. Định luật bảo toàn
khối lợng

I. Thí nghiệm
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lợng
II. Định luật bảo
toàn khối lợng
Trong một phản ứng hóa học,
tổng khối lợng của các chất
sản phẩm bằng tổng khối l
ợng của các chất tham gia.
* Phơng trình phản ứng
tổng quát:
A + B C + D
* Biểu thức của định luật:
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
* Nội dung định luật:
-
Cho khối lợng của khí hiđro và khí oxi tham gia
phản ứng lần lợt là 4 g và 32 g. Tính khối lợng n

ớc tạo thành .
-
Phơng trình chữ:
Khí hiđro + khí oxi t
0
nớc
Bài tập 2:
Giải
Tóm tắt
m
hiđro
= 4 g
m
oxi
= 32 g
m
nớc
= ?
-
áp dụng định luật bảo toàn khối l
ợng ta có:
m
hiđro
+ m
oxi
= m
nớc
4 + 32 = m
nớc
m

nớc
= 36 g
-
Phơng trình chữ:
Khí hiđro + khí oxi t
0
nớc
III. Vận dụng

I. Thí nghiệm
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lợng
II. Định luật bảo
toàn khối lợng
Trong một phản ứng hóa học,
tổng khối lợng của các chất
sản phẩm bằng tổng khối l
ợng của các chất tham gia.
* Phơng trình phản ứng
tổng quát:
A + B C + D
* Biểu thức của định luật:
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
* Nội dung định luật:

III. Vận dụng
Bài tập 3:
Cho m g khí hiđrô tác dụng vừa đủ với 80 g
đồng (II) oxit nung nóng thu đợc 64 g kim loại
đồng và 18 g nớc.
a. Viết phơng trình chữ của phản ứng.
b. Tính m .
Giải
Tóm tắt
m
đồng(II)oxit
= 80 g
m
đồng
= 64 g
m
nớc
= 18 g
a. Viết phơng
trình chữ .
b. Tính m .
a. Viết phơng trình chữ:
Khí hiđro + đồng(II)oxit t
o
đồng + nớc
b. áp dụng định luật bảo toàn
khối lợng ta có:
m
hiđro
+ m

đồng(II)oxit
= m
đồng
+ m
nớc
m
hiđro
+ 80 = 64 + 18
m = (64 + 18) - 80
m = 2 g

Hớng dẫn về nhà
- Làm lại các bài tập, vận dụng thành thạo
định luật bảo toàn khối lợng trong giải toán
Hóa học.
- Làm các bài tập SGK.
-
Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
-
Đọc trớc bài 16.


×